Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lý 6 - Trường THCS Nguyễn Chí Thanh

doc 3 trang giaoanhay 22/08/2024 760
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lý 6 - Trường THCS Nguyễn Chí Thanh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lý 6 - Trường THCS Nguyễn Chí Thanh

Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lý 6 - Trường THCS Nguyễn Chí Thanh
 Trường THCS Nguyễn Chí Thanh
Tuần 8 
 Tiết 8 KIỂM TRA 1 TIẾT
 MÔN : VẬT LÝ 6 
 Ngày soạn: 20 – 10 – 2018 
 Ngày KT: 24– 10 – 2018 
A – XÁC ĐỊNH MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ KIỂM TRA: 
 1 – Phạm vi kiến thức: Từ tiết 01 đến tiết thứ 07 theo PPCT. 
 2 – Mục đích: 
 - Đối với học sinh: Thể hiện mức độ nắm vững kiến thức các khái niệm khối lượng, thể tích, lực, hai 
lực cân bằng, các kết quả tác dụng của lực; thể hiện kỹ năng áp dụng các kiến thức trên và cách đo các đại 
lượng vật lý đã học. 
 - Đối với giáo viên: Nắm được trình độ kiến thức, kỹ năng của hs qua các tiết học để có kế hoạch củng 
cố, bổ khuyết cho hs; phân loại học lực học sinh đối với bộ môn. 
B – XÁC ĐINH HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA :
 Kết hợp TNKQ và Tự Luận ( 30%TNKQ , 70%TL)
C – THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: 
 1, Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung PPCT: 
 a)Tính số câu hỏi, số điểm cho các chủ đề:
 Tổng Tổng số tiết Số tiết qui đổi Số câu Điểm số
 Nội dung
 số tiết lý thuyêt BH VD BH VD BH VD
 1. Đo độ dài, đo thể tích 3 3 2,1 0,9 5 2 4 0,5
 2. Khối lượng và lực 4 4 2,8 1,2 5 4 4 1,5
 Tổng 7 7 4,9 2,1 10 6 8 2
 b)Ma trận đề:
 Vận dụng
 Nhận biết Thông hiểu
 Tên chủ đề Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng
 TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
 1. Nắm qui tắc đo 2. Hiểu thế nào là 4. Biết chọn dụng 
 thể tích chất lỏng GHĐ và ĐCNN cụ đo có GHĐ và 
 bằng bình chia độ của dụng cụ đo. ĐCNN thích hợp. 
 3.Hiểu được cách 5. Biết đổi đơn vị 
 Đo độ dài, 
 đo thể tích chất đo độ dài, đơn vị 
 đo thể tích
 lỏng, cách đo thể đo thể tích. 
 3,5 tiết
 tích vật rắn không 
 thấm nước bằng 
 bình chia độ.
 7 c
 Số câu hỏi 4 c 1 c 2 c
 4,5 đ
 Số điểm 1đ 3đ 0,5đ
 6. Nắm các kết 9. Hiểu ý nghĩa của 13. Liên hệ 
 quả tác dụng của khối lương là chỉ 11. Đổi được các kiến thức về 
 lực. lượng chất chứa đơn vị khối lượng. kết quả tác 
 Khối lượng 7. Biết đơn vị đo trong vật. 12. Vận dụng kiến dụng của lực 
 và lực lực 10. Hiểu các kết thức về kết quả vào đời 
 3,5 tiết 8. Biết trọng lực, quả tác dụng của tác dụng của lực sống. 
 trọng lượng của lực; hiểu thế nào là để phát hiện một 
 GV: Trà Minh Trường THCS Nguyễn Chí Thanh
16>Trọng lực là lực hút của Trái Đất. (1đ)
 Trọng lực tác dụng lên một vật còn được gọi là trọng lượng của vật đó. (1đ) (SGK trang 29)
 Các lực này có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía Trái Đất. (1đ)
D – ĐỀ KIỂM TRA: (Đề 2)
I. TRẮC NGHIỆM: Chọn 1 phương án đúng nhất trong các phương án A) , B) , C) , D) sau đây: (3đ)
1> Đơn vị đo lực là đơn vị nào?A) m 2. B) m3. C) N. D) kg.
2>Treo vật nặng dưới lò xo, điều gì làm lò xo dãn ra ?
 A) Khối lượng của vật. B) Lò xo bị mềm ra. C) Trọng lực. D) Lực hút của nam châm.
3>Bao xi măng có ghi: 50kg. Số đó chỉ về điều gì ? 
 A) Giá trị của bao xi măng ; B) Lượng xi măng trong bao.
 C) Sức nặng của bao xi măng. D) Độ lớn của bao xi măng. 
4> Đổi đơn vị: 35m3 bằng bao nhiêu? A) 35000cm3. B) 35000000ml. C) 350dm3. D) 350 l
5>Đo độ dài cơ thể với thước có độ-chia-nhỏ-nhất (ĐCNN) 1mm, kết quả đo nào ghi đúng ?
 A) 1500 m m. B) 15 dm.C) 150 cm. D)1,5 m.
6>Tác dụng của lực gây ra những kết quả nào ? 
 A) biến đổi chuyển động và biến dạng ; B) biến đổi khối lượng và biến dạng ; 
 C) biến đổi chuyển động và tăng thể tích ; D) biến dạng và thay đổi vị trí.
7> Thả hòn đá vào nước trong bình chia độ thì mực nước từ vạch 100 ml tăng đến vạch 150ml . Vậy thể 
 tích của hòn đá là bao nhiêu ? A) 150ml. B) 100ml. C) 250ml. D) 50ml. 
8> Vật nào sau đây không có khối lượng ?
 A) Không có vật nào không có khối lượng. B) Hạt cát. C) Không khí. D) Hòn đá.
9> Để thuận tiện đo độ dài cái bảng lớp học, em chọn thước có giới-hạn-đo (GHĐ) nào ? 
 A) GHĐ 20cm . B) GHĐ 30cm . C) GHĐ 2m D) GHĐ 1m . 
10> Cách đổi nào đúng ? A) 1 lạng = 0,5kg. B) 1 lạng = 10g. C) 1 lạng = 100g. D) 1 lạng = 1g.
11>Để lựa chọn bình chia độ dùng đo thể tích chất lỏng, ta căn cứ việc làm nào ? 
 A) Đo khối lượng bình chia độ; B) Đặt bình chia độ thẳng đứng; 
 C)Vẽ bình chia độ. D) Ước lượng thể tích cần đo. 
12> Khi đo thể tích chất lỏng ta không dùng vật nào ?
 A) Bình chia độ.B) Bình tràn. C) Ca đong. D) Chai đã biết dung tích.
II. TỰ LUẬN:
13>Em hãy trình bày cách đo thể tích khối nhựa to, không bỏ lọt bình chia độ? (3đ)
14>Khối lượng của một vật chỉ về điều gì? Nêu dụng cụ đo khối lượng thường dùng trong phòng thí nghiệm, và 
 nêu đơn vị đo khối lượng hợp pháp ở nước ta? (3đ)
15>Lấy ví dụ trong đời sống cho thấy lực làm cho vật bị biến dạng, đồng thời biến đổi chuyển động? (0,5đ)
16>Đổi đơn vị: 0,32km3 = ..lit ; 7250g = ..kg (0,5đ)
E – ĐÁP ÁN (Đề 2): 
I . TRẮC NGHIỆM: Phương án đúng được điền trong bảng sau: (3đ : Mỗi câu 0.25đ)
 Câu: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
 Phương án đúng: C C B B A A D A C C D B
II . TỰ LUẬN:
13> Cho nước vào bình tràn cho đến khi đầy tràn. Sau đó thả chìm hòn đá vào bình tràn, đồng thời hứng 
 nước tràn ra vào bình chứa. Đổ phần nước tràn ra này vào bình chia độ để đo thể tích của nó. Thể tích của 
 hòn đá bằng thể tích của phần nước tràn ra. (3đ)
14>Khối lượng của một vật chỉ lượng chất tạo thành vật đó. (1đ)
 Dụng cụ đo khối lượng thường dùng trong phòng thí nghiệm là cân Rô béc van. (1đ)
 Đơn vị đo khối lượng hợp pháp ở nước ta là kg. (1đ)
15>Thợ rèn đập búa lên miếng sắt. Lực đập đã làm miếng sắt biến dạng: từ cong trở nên thẳng ra. (1đ)
16>Đổi đơn vị : 0,32 km3 = 320 000 000 000 lit ; 7250 g = 7,25 kg (1đ)
 GV: Trà Minh

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_1_tiet_mon_vat_ly_6_truong_thcs_nguyen_chi_thanh.doc