Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học 8 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Thu Thương (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học 8 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Thu Thương (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học 8 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Thu Thương (Có đáp án)

Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Thương Năm học 2016 - 2017 Trường THCS và THPT Võ Nguyên Giáp KIỂM TRA 1 TIẾT Lớp : 8 MÔN : HÓA HỌC 8. A Tên: .......................................... Thời gian: 45 phút A.Hãy khoanh tròn vào một chữ cái A, B, C hoặc D trước phương án chọn em cho là đúng: Câu 1.Trong các hiện tượng sau, đâu là hiện tượng vật lí ? A. Mặt trời mọc sương bắt đầu tan. B. Đường cháy thành than. C. Nến cháy trong không khí. D. Cơm bị ôi thiu. Câu 2: Trong số những quá trình cho dưới đây, hãy cho biết đâu là hiện tượng hóa học? A. Băng ở Nam Cực tan dần B. Bàn ủi nóng lên khi ta cắm phích vào nguồn điện C. Vàng được dát mỏng, kéo sợi để làm trang sức D. Dầu ăn chiên đi chiên lại nhiều lần có màu vàng đậm, ăn vào có hại cho sức khỏe Câu 3: Hiđro và oxi tác dụng với nhau tạo thành nước (H2O). Phương trình hóa học nào dưới đây viết đúng? A. H2 + O2 2H2OB. 2H 2 + 2O2 2H2O C. 2H2 + O2 2H2OD. 2H + O H2O Câu 4: Cho sơ đồ phản ứng sau: P2O5 + H2O H3PO4. Tỉ lệ số phân tử các chất thích hợp trong phản ứng theo thứ tự là: A. 2:1:3B. 1:2:3 C. 1:1:1D. 1:3:2 Câu 5: Trong phản ứng hóa học thì: A. Phân tử biến đổiB. Cả nguyên tử và phân tử biến đổi C. Không có sự biến đổi phân tử D. Nguyên tử biến đổi Câu 6: Cho 4 gam Ca cháy trong khí oxi thu được 5,6 gam CaO. Khối lượng khí oxi phản ứng là A. 0,4 gamB. 9,6 gam C. 1,2 gamD. 1,6 gam Câu 7: Cho sơ đồ phản ứng: Fe(OH)y + H2SO4 -> Fex(SO4)y + H2O Với x # y thì giá trị thích hợp của x, y lần lượt là: A. 1 và 2 B. 2 và 3 C. 2 và 4 D. 3 và 4 Câu 8: Cho phản ứng: A + B + C D. Biểu thức bảo toàn khối lượng nào sau đây là đúng? A. mA + mB = mC + mD B. mA + mB + mC = mD C. mA + mB - mC = mD D. mA = mB + mC + mD Câu 9: Điều kiện để phản ứng hóa học xảy ra là (1) các chất tiếp xúc nhau (2) cần đun nóng (3) cần có xúc tác (4) cần thay đổi trạng thái của chất Các dữ kiện đúng là A. (1),(2),(3)B. (1),(3),(4) C. (2),(3),(4)D. (1),(2),(4) Câu 10: Cho các hiện tượng: 1. Hòa tan muối ăn vào nước được nước muối. 2. Khi đánh diêm có lửa bắt cháy. 3. Thanh đồng được kéo thành sợi nhỏ để làm dây điện. 4. Thuỷ tinh được đun nóng chảy ở to cao rồi thổi thành bóng đèn, lọ hoa, cốc 5. Cho 1 mẫu đá vôi vào giấm ăn thấy có bọt khí thoát ra. Hiện tượng hóa học là A. 2 và 3B. 1 và 2 C. 2 và 5D. 3 và 4 Câu 11: Thủy ngân oxit bị phân huỷ theo sơ đồ sau: Thuỷ ngân oxit Thuỷ ngân + Oxi. Khi phân huỷ 2,17 gam thuỷ ngân oxit thu được 0,16 gam oxi. Khối lượng thuỷ ngân thu được trong thí nghiệm này là: A. 2,02 gamB. 2,01 gam C. 2,33 gamD. 2,05 gam Câu 12 : Cho PTHH : 2Al + 3CuSO4 X + 3Cu X là chất nào trong các chất sau đây : A. Al2O3 B. Al2(SO4)3 C. Al(OH)3 D. AlCl3 Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Thương Năm học 2016 - 2017 Trường THCS và THPT Võ Nguyên Giáp KIỂM TRA 1 TIẾT Lớp : 8 MÔN : HÓA HỌC 8. B Tên: .......................................... Thời gian: 45 phút A.Hãy khoanh tròn vào một chữ cái A, B, C hoặc D trước phương án chọn em cho là đúng Câu 1: Trong số những quá trình cho dưới đây, hãy cho biết đâu là hiện tượng hóa học? A. Băng ở Nam Cực tan dần B. Bàn ủi nóng lên khi ta cắm phích vào nguồn điện C. Vàng được dát mỏng, kéo sợi để làm trang sức D. Dầu ăn chiên đi chiên lại nhiều lần có màu vàng đậm, ăn vào có hại cho sức khỏe Câu 2Cho sơ đồ phản ứng sau: P2O5 + H2O H3PO4. Tỉ lệ số phân tử các chất thích hợp trong phản ứng theo thứ tự là: A. 2:1:3B. 1:2:3 C. 1:1:1D. 1:3:2 Câu 3: Cho 4 gam Ca cháy trong khí oxi thu được 5,6 gam CaO. Khối lượng khí oxi phản ứng là A. 0,4 gamB. 9,6 gam C. 1,2 gamD. 1,6 gam Câu 4: Cho phản ứng: A + B + C D. Biểu thức bảo toàn khối lượng nào sau đây là đúng? A. mA + mB = mC + mD B. mA + mB + mC = mD C. mA + mB - mC = mD D. mA = mB + mC + mD Câu 5: Cho các hiện tượng: 1. Hòa tan muối ăn vào nước được nước muối. 2. Khi đánh diêm có lửa bắt cháy. 3. Thanh đồng được kéo thành sợi nhỏ để làm dây điện. 4. Thuỷ tinh được đun nóng chảy ở to cao rồi thổi thành bóng đèn, lọ hoa, cốc 5. Cho 1 mẫu đá vôi vào giấm ăn thấy có bọt khí thoát ra. Hiện tượng hóa học là A. 2 và 3B. 1 và 2 C. 2 và 5D. 3 và 4 Câu 6 : Cho PTHH : 2Al + 3CuSO4 X + 3Cu X là chất nào trong các chất sau đây : A. Al2O3 B. Al2(SO4)3 C. Al(OH)3 D. AlCl3 Câu 7.Trong các hiện tượng sau, đâu là hiện tượng vật lí ? A. Mặt trời mọc sương bắt đầu tan. B. Đường cháy thành than. C. Nến cháy trong không khí. D. Cơm bị ôi thiu. Câu 8: Hiđro và oxi tác dụng với nhau tạo thành nước (H2O). Phương trình hóa học nào dưới đây viết đúng? A. H2 + O2 2H2OB. 2H 2 + 2O2 2H2O C. 2H2 + O2 2H2OD. 2H + O H2O Câu 9: Trong phản ứng hóa học thì: A. Phân tử biến đổiB. Cả nguyên tử và phân tử biến đổi C. Không có sự biến đổi phân tử D. Nguyên tử biến đổi Câu 10: Cho sơ đồ phản ứng: Fe(OH)y + H2SO4 -> Fex(SO4)y + H2O Với x # y thì giá trị thích hợp của x, y lần lượt là: A. 1 và 2 B. 2 và 3 C. 2 và 4 D. 3 và 4 Câu 11: Điều kiện để phản ứng hóa học xảy ra là (1) các chất tiếp xúc nhau (2) cần đun nóng (3) cần có xúc tác (4) cần thay đổi trạng thái của chất Các dữ kiện đúng là A. (1),(2),(3)B. (1),(3),(4) C. (2),(3),(4)D. (1),(2),(4) Câu 12: Thủy ngân oxit bị phân huỷ theo sơ đồ sau: Thuỷ ngân oxit Thuỷ ngân + Oxi. Khi phân huỷ 2,17 gam thuỷ ngân oxit thu được 0,16 gam oxi. Khối lượng thuỷ ngân thu được trong thí nghiệm này là: A. 2,02 gamB. 2,01 gam C. 2,33 gamD. 2,05 gam Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Thương Năm học 2016 - 2017 ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM I/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 ĐIỂM ) Đề A Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 A D C D A D B B A C B B Đề B Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 D D D B C B A C A B A B Phần tự luận Câu Đáp án Điểm Câu 1 a. Mg + 2HCl MgCl2 + H2 0,5 đ 1 (3 b. Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2 0,5 đ điểm) c. 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 0,5 đ 0,5 đ d. 2Al + 3Cl2 2AlCl3. 0,5 đ e. 2Fe(OH)3 + 3 H2SO4 Fe2(SO4)3 + 6 H2O 0,5đ 2. Tỉ lệ số nguyên tử Al : Phân tử H2SO4 = 2 : 3 Câu a. 3Fe + 2O2 Fe3O4 0,5đ 2 Số nguyên tử Fe : số nguyên tử O2 : số phân tử Fe3O4 = 3:2:1 0,5đ (2.5 0,5đ b. Áp dụng ĐLBTKL ta có: mFe + mO = mFe O điểm) 2 3 4 mFe O = 8,4 + 3,2 = 11,6 g 3 4 0,5đ Câu 3 - Thanh sắt sẽ tăng khối lượng vì có phản ứng với oxi trong không khí. 1đ (1,5 điểm)
File đính kèm:
de_kiem_tra_1_tiet_so_1_mon_hoa_hoc_8_nam_hoc_2016_2017_nguy.doc