Đề kiểm tra 1 tiết môn Giáo dục công dân 6 - Huỳnh Thị Bích Hạnh (Có đáp án)

doc 7 trang giaoanhay 09/10/2024 520
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết môn Giáo dục công dân 6 - Huỳnh Thị Bích Hạnh (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra 1 tiết môn Giáo dục công dân 6 - Huỳnh Thị Bích Hạnh (Có đáp án)

Đề kiểm tra 1 tiết môn Giáo dục công dân 6 - Huỳnh Thị Bích Hạnh (Có đáp án)
 NS:15/10/2018; NKT: 29/10/2018
 Tuần 9; Tiết 9: MA TRẬN ĐỀ
 KIỂM TRA I TIẾT MƠN: GDCD LỚP 6
 Giáo viên :Huỳnh Thị Bích Hạnh
 Mức độ Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng
 cấp độ cấp độ cao Cộng
Chủ đề thấp
 TN TL TN TL TN TL TN TL
1.Tự chăm Nhận biết Hiểu cĩ 
sĩc, rèn luyên được hành vi sức khỏe 
thân thể chăm sĩc sức tốt sẽ đem 
 khỏe lại lợi ích 
 gì
 Số câu: 3 1 4
 Số điểm: 0,75 1 1,75
 Tỉ lệ:% 7,5% 10 % 17,5%
2.Siêng năng, Nhận biết Hiểu để phân 
 kiên trì biểu hiện nĩi biệt hành vi 
 về siêng trái với siêng 
 năng, kiên trì năng, kiên trì
 Số câu: 2 1 3
 Số điểm: 0,5 0,25 0,75
 Tỉ lệ:% 5% 2,5% 7,5%
 3. Tiết kiệm Nhận biết Biết thế Hiểu tiết 
 được hành vi nào là sống kiệm cĩ 
 tiết kiệm tiết kiệm ích gì
 Số câu: 3 1/2 1/2 4
 Số điểm: 0,75 1 1 2,75
 Tỉ lệ:% 7,5% 10 % 10 % 27,5%
 4. Lễ độ Nhận biết Hiểu để phân 
 được hành vi biệt hành vi 
 sống lễ độ trái với lễ độ
 Số câu: 2 1 3
 Số điểm: 0,5 0,25 0,75
 Tỉ lệ:% 5% 2,5% 7,5%
 5. Tơn trọng Nhận biết Hiểu để phân 
 kỉ luật hành vi tơn biệt hành vi 
 trọng kỉ luật khơng tơn 
 trọng kỉ luật
 Số câu: 1 1 2
 Số điểm: 0,25 0,25 0,5
 Tỉ lệ:% 2,5% 2,5% 5%
 6. Biết ơn Biết thể hiện Biết phân Hiểu để phân Biết vận 
 lịng biết ơn biệt hành vi biệt hành vi vơ dụng lịng 
 như thế nào biết ơn và ơn biết ơn 
 ngược lại trong cuộc 
 sống
 Số câu: 1 1/2 1 1/2 3
 Số điểm: 0,25 1 0,25 2 3,5
 Tỉ lệ:% 2,5% 10 % 2,5% 20 % 35%
Tổng số câu: 13 5+1/2 1/2 19
Tổng số điểm: 5 3 2 10
Tỉ lệ:% 50% 30% 20 % 100% Câu12 (0,25đ): Câu tục ngữ nào dưới đây nĩi về phẩm chất lễ độ?
 A. Ăn cháo đá bát . B. Lời nĩi, gĩi vàng. 
 C. Uống nước nhớ nguồn. D. Giĩ chiều nào che chiều ấy.
Câu 13(0,25đ) :Hành vi nào sau đây thể hiện sự vơ ơn?
 A. Thăm hỏi thầy cơ giáo cũ. B. Chăm sĩc cha mẹ khi về già.
 C. Khơng tham gia vệ sinh, chăm sĩc cây xanh ở nghĩa trang liệt sĩ của địa phương.
 D. Giúp đỡ gia đình thương binh, liệt sĩ, gia đình cĩ cơng với cách mạng.
Câu 14 (0.25 điểm) Việc làm nào dưới đây biểu hiện biết chăm sĩc, rèn luyện thân thể? 
 A.Chỉ tập thể dục vào buổi sáng trời khơng rét. B. Chỉ học khơng lao động chân tay. 
 C. Mặc quần áo đủ ấm mỗi khi trời lạnh. D. Ăn thức ăn để nhiều ngày.
Câu15 (0,25 đ): Việc làm nào dưới đây thể hiện sự siêng năng, kiên trì?
 A. Làm cho xong việc. B. Chăm chỉ học bài khi bố mẹ nhắc nhở.
 C. Làm việc tùy hứng . D. Cố gắng miệt mài hồn thành cơng việc. 
Câu16(0,25đ) : Ý kiến nào dưới đây thể hiện tính tiết kiệm ?
 A. Khi giàu cĩ con người khơng cần phải sống tiết kiệm.
 B. Tiết kiệm làm cho con người trở nên bủn xỉn.
 C. Thời gian là vơ tận, khơng cần phải tiết kiệm.
 D. Dù trong điều kiện sống nào, con người cũng cần phảt biết tiết kiệm.
 II. Tự luận: (6 điểm ) 
 Câu 1(2 điểm):Thế nào là tiết kiệm? Tiết kiệm cĩ ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống ? 
 Câu2(1 điểm ):Vì sao chúng ta phải biết tự chăm sĩc và rèn luyện thân thể?
 Câu 3(3 điểm ): Cho tình huống:
 Huệ và Hồng học cùng lớp 6B, biết nhà Huệ nghèo nên Hồng thường hay giúp đỡ. 
Hơm thi kiểm tra học kì I-mơn tốn Hồng khơng làm bài được. Sắp hết giờ, Hồng cuống quýt 
giật bài của Huệ để chép, Huệ nhất quyết từ chối. Sau đĩ Hồng trách Huệ là vơ ơn và khơng 
chơi với Huệ nữa.
a. Hồng trách Huệ như vậy là cĩ đúng hay khơng? 
b. Nếu em là Huệ, theo em nên làm gì? 
 Bài làm:
 Họ và tên : KIỂM TRA I TIẾT
 Lớp :  Mơn :GDCD 6 ( ĐỀ II)
 Điểm Lời phê của giáo viên
 I.Trắc nghiệm(4 điểm ):(Em hãy khoanh trịn chữ cái in hoa câu trả lời đúng nhất ).
 Câu 1 (0.25 điểm) Những câu ca dao, tục ngữ nĩi về siêng năng, kiên trì là:
 A. Cần cù bù thơng minh. B. Nên ăn cĩ chừng, dung cĩ mực.
 C. Đi thưa, về trình. D. Nhập gia tùy tục.
 Câu 2 (0.25 điểm) Những hành vi nào sau đây trái với siêng năng, kiên trì?
 A. Cần cù chịu khĩ. B. Việc hơm nay để ngày mai.
 C. Nĩi ít làm nhiều. D. Tự giác làm việc.
 Câu 3 (0.25 điểm) Câu tục ngữ nào sau đây nĩi về việc rèn luyện sức khỏe?
 A. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. B. Mưa lâu thấm đất.
 C. Cơm khơng rau như đau khơng thuốc. D. Nhập gia tùy tục.
 Câu 4 (0.25 điểm) Hành vi nào dưới đây biểu hiện biết chăm sĩc, rèn luyện thân thể?
 A. Vì sợ muộn học nên Hà ăn cơm vội vàng. B. Tuấn thích mùa đơng vì ít phải tắm.
 C. Mai hay đau bụng nhưng ngại đi khám. D. Mẹ thường đưa em đi kiểm tra sức khỏe.
 Câu 5 (0.25 điểm) Hành vi trái với tơn trọng kỉ luật là:
 A. Hà luơn trực nhật đúng theo phân cơng của lớp.
 B. Mi lúc nào cũng làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp.
 C. Bạn Vân luơn là người gương mẫu trong việc thực hiện nội quy nhà trường.
 D. Tuy nhà gần trường nhưng hơm nào bạn Như cũng đi học trễ.
 Câu 6 (0.25 điểm) Hành vi nào sau đây trái với lễ độ?
 A. Vui vẻ, hịa thuận. B. Khơng nĩi tục chửi thề.
 C. Nĩi trống khơng với người lớn. D. Kính thầy yêu bạn.
 Câu 7 (0.25 điểm) Thành ngữ nĩi về tiết kiệm là:
 A. Kiếm củi ba năm, thiêu một giờ. B. Tích tiểu thành đại. 
 C. Kính trên nhường dưới. D. Ăn giấy bỏ bìa.
 Câu 8 (0.25 điểm) Hành vi thể hiện tính tiết kiệm là:
 A. Nhà Luân giàu cĩ nhưng em rất cần kiệm.
 B. Nhà Vân nghèo nhưng bạn ấy lại hay đua địi. 
 C. Chị Ngân sợ tốn tiền đổ rác nên hay đem rác bỏ trước nhà hang xớm.
 D. Nhân địi mẹ tổ chức sinh nhật linh đình cho mình.
 Câu 9 (0,25đ): Câu tục ngữ nào dưới đây nĩi về phẩm chất lễ độ?
 A. Ăn cháo đá bát . B. Giĩ chiều nào che chiều ấy. 
 C. Uống nước nhớ nguồn. D. Lời nĩi, gĩi vàng 
 Câu 10 (0,25đ): Hành vi nào dưới đây thể hiện sự lễ độ?
 A. Đi học muộn, Tiến cứ tự nhiên vào lớp khi thầy cơ giáo đang giảng bài.
 B. Ơng Vinh khi gặp cấp trên thường xoa xoa hai tay vào nhau, miệng cười tỏ ý vui mừng.
 C. Khách của cha mẹ đến nhà, Hiếu thường khơng chào vì cho là khơng cần thiết.
 D. Khi cơ giáo gọi lên kiểm tra bài cũ, Hằng đưa vở cho cơ bằng hai tay.
 Câu 11 (0.25 điểm) Câu tục ngữ nĩi về lịng biết ơn là:
 A. Ăn kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa. B. Ăn bát cơm dẻo nhớ nẻo đường đi. 
 C. Đĩi cho sạch rách cho thơm. D. Nên ăn cĩ chừng, dung cĩ mực. ĐÁP ÁN KIỂM TRA I TIẾT GDCD 6
 Đề II
I. Trắc nghiệm: (4 điểm) Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
Đáp án A B C D D C B A D D B B A A C C
II. Tự luận: (6 điểm ) 
 Câu Nội dung Điểm
1 Tự chăm sĩc và rèn luyện thân thể cĩ lợi ích gì cho chúng ta ? 1 điểm
 Sẽ cĩ sức khỏe tốt. 0,25
 Sức khỏe là vốn quý của con người. 0,25
 Sức khỏe giúp chúng ta học tập, lao động cĩ hiệu quả. 0,25
 Sức khỏe giúp chúng ta sống lạc quan, vui vẻ. 0,25
2 Thế nào là tiết kiệm? Vì sao cần phải sống tiết kiệm? 2 điểm
 Tiết kiệm là: 1 điểm
 Biết sử dụng một cách đúng mức, hợp lí của cải vật chất, thời gian, sức lực của 1 
 mình và của người khác.
 Ý nghĩa: 1 điểm
 Đây là một phẩm chất tốt đẹp, thể hiện sự quý trọng kết quả lao động của mình, 0,25 
 gia đình và của xã hội, quý trọng mồ hơi cơng sức, trí tuệ của con người.
 Nếu sống hoang phí dễ dẫn con người đến chỗ hư hỏng, xa ngã. 0,25
 Tiết kiệm giúp chúng ta tích lũy vốn để phát triển kinh tế gia đình, kinh tế đất 0,25
 nước.
 Tiết kiệm thể hiện lối sống cĩ văn hĩa. 0,25
3 Tình huống 3 điểm
 a. Hồng trách Huệ như vậy là khơng đúng. 1 điểm
 b. Nếu là Huệ em sẽ: 2 điểm
 - Tìm gặp Hồng giải thích cho Hồng hiểu. Khơng phải là mình khơng biết ơn 1
 bạn mà vì trong giờ kiểm tra thì khơng được trao đổi bài, nếu mình cho bạn chép 
 bài của mình là khơng trung thực, nếu cơ giáo biết sẽ trách phạt chúng ta. Nếu 
 mình cho bạn coi bài thì khơng những khơng giúp đỡ bạn mà cịn hại bạn. Như 
 vậy bạn sẽ ỷ lại mình và khơng chịu học. 
 - Nếu muốn trả ơn Hồng thì phải động viên Hồng và khuyên Hồng cố gắng học 1
 bài khi bài nào khơng hiểu hay mơn học nào khơng biết Huệ cĩ thể chỉ giúp cho 
 bạn phương pháp học hay cách giải . . .

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_1_tiet_mon_giao_duc_cong_dan_6_huynh_thi_bich_ha.doc