Đề cương ôn tập kiểm tra học kì 2 môn Vật lý 6

docx 7 trang giaoanhay 27/04/2025 380
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập kiểm tra học kì 2 môn Vật lý 6", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập kiểm tra học kì 2 môn Vật lý 6

Đề cương ôn tập kiểm tra học kì 2 môn Vật lý 6
 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HK2 
 MÔN VẬT LÝ 6
A. LÝ THUYẾT:
 TIẾT 1: BÀI 18. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN:
 BÀI 19. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG:
 BÀI 20. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ:
BÀI 18. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN:
 Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
 Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. (Nhôm nở vì nhiệt >Đồng nở vì nhiệt >Sắt)
Áp dụng: cho ví dụ về sự nở vì nhiệt của chất rắn
 Khe hở giữa 2 đầu thanh ray xe lửa
 Tháp Épphen cao thêm vào mùa hè,
 5. Vận dụng 
- C5 : phải nung nóng khâu dao khâu liềm vì khi được nung nóng khâu nở ra dễ lắp vào cán , khi 
nguội đi khâu co lại xiết chặt vào cán.
- C6: nung nóng vòng kim loại 
-C7: Vào mùa hè nhiệt độ tăng lên thép nở ra nên thép dài ra ( tháp cao lên
 3. Củng cố : 
 -Yêu cầu học sinh đọc sgk phần “ có thể em chưa biết”
 - Dựa vào phần kiến thức đã học em hãy giải thích “ vì sao vào mùa hè dây điện thoại thường bị 
võng xuống còn vào mùa đông lại không có hiện tượng đó ?”
 4.Hướng dẫn về nhà: 
- Học bài , làm bài tập 18.1 18.5/ SBT
BÀI 19. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG:
 Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
 Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. (Rượu nở vì nhiệt >dầu nở vì nhiệt >nước)
Áp dụng: cho ví dụ về sự nở vì nhiệt của chất lỏng
 Đun ấm đầy sẽ bị tràn nước
 Không đóng chai nước ngọt thật đầy,
 5. Vận dụng 
-C5: vì khi đun nóng nước trong ấm nở ra và tràn ra ngoài
-C6: để tránh tình trạng nắp bật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở ra nhiệt
-C7: mực chất lỏng trong ống nhỏ dâng lên nhiều hơn. Vì thể tích chất lỏng ở hai bình tăng lên như 
nhau nên ở ống có tiết diện nhỏ hơn thì chiều cao cột chất lỏng phải cao hơn.
3. Củng cố : 
- Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ và mục “ có thể em chưa biết” III.Tiến trình lên lớp:
 1.Kiểm tra: 
 2.Bài mới :
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài ( 5 phút )
 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 
-Giới thiệu nội dung và mục đích của bài thực hành -Lắng nghe
-Phân chia dụng cụ thí nghiệm -Nhận dụng cụ thí nghiệm 
Hoạt động 2 : Thực hành đo nhiệt độ cơ thể ( 17 phút )
-Hướng dẫn học sinh tìm hiểu 5 đặc điểm của nhiệt -Tìm hiểu 5 đặc điểm của nhiệt kế y tế và ghi kết 
kế y tế quả vào mục 1 ở mẫu báo cáo thực hành
-Hướng dẫn học sinh đo nhiệt độ cơ thể của bản thân -Đo nhiệt độ cơ thể và ghi kết quả vào phần a của 
và của bạn cùng nhóm mục 3 của mẫu báo cáo thực hành
-Lưu ý học sinh trước khi dùng nhiệt kế để đo thì 
phải vẩy mạnh nhiệt kế để điều chỉnh nhiệt độ ban 
đầu và phải cầm chắc để khỏi văng ra đồng thời cần 
tránh để nhiệt kế va đaapj vào vật khác. Khi đo nhiệt 
độ cơ thể cần để bầu thuỷ ngân tiếp xúc trực tiếp và 
chặt vào da.
Hoạt động 3:Theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của nước theo thời gian khi đun (18 phút)
-Hướng dẫn học sinh tìm hiểu các đặc điểm của nhiệt -Tìm hiểu 4 đặc điểm của nhiệt kế dầu và ghi kết 
kế dầu quả vào mục 2 của mẫu báo cáo thực hành
 -Lắp thí nghiệm hình 23.1/Sgk
-Yêu cầu học sinh lắp thí nghiệm hình 23.1/Sgk
-Giáo viên kiểm tra lại và cho học sinh đun -Tiến hành thí nghiệm và bắt đầu quan sát sự 
 thay đổi nhiệt độ của nước sau mỗi phút và ghi 
-Theo dõi và nhắc nhở các nhóm làm thí nghiệm cẩn kết quả vào phần b của mục 3 
thận 
 -Tắt đèn cồn và thu dọn lại các dụng cụ thí 
-Sau 10 phút yêu cầu học sinh tắt đèn cồn nghiệm 
 -Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo 
-Hướng dẫn học sinh vẽ đường biểu diễn sự thay đổi hướng Vinatex Danangẫn của giáo viên 
nhiệt độ vào mẫu báo cáo -C7:Ban đêm nhiệt độ xuống thấp làm hơi nước trong không khí ngưng tụ lại thành các giọt sương 
 (giọt nước) đọng trên lá 
 -C8:Đối với chai đậy nút kín thì trong chai xảy ra đồng thời 2 quá trình bay hơi và ngưng tụ, nhưng 
 2 quá trình này cân bằng nhau nên rượu không cạn. Còn ở chai không đậy nút thì rượu sẽ cạn dần 
 do quá trình bay hơi mạnh hơn quá trình ngưng tụ
 3.Củng cố: 
 -Thế nào là sự ngưng tụ ? Cho ví dụ về hiện tượng ngưng tụ trong thực tế?
 -Tại sao vào mùa lạnh nếu hà hơi vào gương sẽ làm cho mặt gương bị mờ đi?
 4.Hướng dẫn về nhà: 
 -Học bài . Làm các bài tập 26-27.3, 26-27.4, 26-27.5, 26-27.7/Sbt
 -Chuẩn bị bài tiết sau
 TIẾT 5: BÀI 28,29. SỰ SÔI
 Sự sôi :
 - Mỗi chất lỏng sôi ở nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi .
 - Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi .
 So sánh sự bay hơi và sự sôi .
 - Sự bay hơi xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào trên mặt thoáng của chất lỏng .
 - Sự sôi xảy ra ở nhiệt độ xác định. Trong khi sôi, chất lỏng bay hơi cả ở trên mặt thoáng lẫn trong lòng 
 chất lỏng .
 TIẾT 6: BÀI 30. TỔNG KẾT CHƯƠNG II
 I. Lý thuyết.
1. Phát biểu kết luận sự nở vì nhiệt của chất rắn.
2. Phát biểu kết luận sự nở vì nhiệt của chất lỏng.
3. Phát biểu kết luận sự nở vì nhiệt của chất khí. 
4. Nêu công dụng và nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế.
5. Sự nóng chảy và sự đông đặc.
 a, Phát biểu định nghĩa sự nóng chảy và sự đông đặc.
 b, Nêu dự đoán của sự nóng chảy và sự đông đặc.
6. Sự bay hơi và sự ngưng tụ.
 a, Phát biểu định nghĩa sự -bay hơi và sự ngưng tụ.
 b, Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào? 4. Một bình đun nước có thể tích 200l ở 20oC. Khi nhiệt độ tăng từ 20oC đến 80oC thì một lít nước nở thêm 
27cm3. Tính thể tích của nước trong bình khi nhiệt độ lên đến 80oC.
 _ Thể tích của nước trong bình khi nhiệt độ từ 20oC đến 80oC thì 1l lít nước tăng thêm 27cm3. Vậy 200l sẽ tăng 
là: 200 x 27 = 5400cm3, 5400ml = 5,4l.
 5. Tại sao khi cho nước đá vào nước ở nhiệt độ bình thường, nước đá lại nổi trên mặt nứớc?
 _ Vì nước đá có KLR tăng thì sẽ biến giảm nhẹ hơn nước bình thường.
 6. Tại sao vào mừa lạnh, khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gương mờ đi rồi sau một thời gian mặt gương lại 
sáng trỏ lại?
 _ Vì hơi nóng của ta gặp gương lạnh nên hơi ngưng tụ lại, sau một thời gian hơi bay đi gương sáng trở lại nhu cũ.
 7. Tại sao khi lắp ráp đường ray xe lửa, ở mỗi chỗ đoạn nối của đường ray người ta phải chừa một khe hở?
 _ Vì khi mùa nóng (mùa hè) nhiệt độ tăng, thép nở ra, nếu không có khe hở thì đường ray giãn nở dài sẽ gây ra 
lực rất lớn, làm cho hai đoạn đùn cao lên, nguy hiểm khi tàu lửa đi qua.

File đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_kiem_tra_hoc_ki_2_mon_vat_ly_6.docx