Đề cương ôn tập học kỳ II môn Vật lý 8 - Năm học 2019- 2020 - Trường THCS Hòa An

docx 10 trang giaoanhay 27/04/2025 300
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kỳ II môn Vật lý 8 - Năm học 2019- 2020 - Trường THCS Hòa An", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập học kỳ II môn Vật lý 8 - Năm học 2019- 2020 - Trường THCS Hòa An

Đề cương ôn tập học kỳ II môn Vật lý 8 - Năm học 2019- 2020 - Trường THCS Hòa An
 ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KỲ II LÝ 8- (Năm học: 2019- 2020)
Bài 1.Cơng cơ học
 1. Điều kiện cĩ cơng cơ học: + Lực tác dụng vào vật 
 + Quãng đường vật dịch chuyển
2. Cơng thức tính cơng: Cơng thức tính cơng cơ học khi lực làm vật di chuyển quãng 
đường s theo phương của lực F là : 
 A = F . s
 *Ký hiệu và đơn vị : F : Lực tác dụng vào vật (N)
 s : Quãng đường vật đi được (m)
 A : Cơng của lực (J)
3. Vận dụng : Giải: 
C5.sgk/48 .Cho biết : Cơng lực kéo cuả lực kéo toa tàu :
F = 5000N A = F .s = 5.103. 103 = = 5. 106 ( J)
s = 1000m 
------------------- 
A = ? Giải: 
C6.sgk/48. Cho biết : Cơng của trọng lực
 m = 2kg => p = F = 10m = 20N Ap = F.s = p.h = 20.6 = 120 (J) 
 h = s = 6m
----------------------------------------
Ap = ? 
Bài tập:
1.Một ơ tơ chở hàng đi từ kho A đến kho B cách nhau 20km. Hỏi đầu máy phải tác 
dụng vào xe một lực kéo là bao nhiêu ? Biết cơng thực hiện của nĩ là 150000kJ. Coi xe 
chuyển động là thẳng đều.
 Giải:
 Cho biết:
 s = 20km = 2.104 m Lực kéo của đầu máy tác dụng vào xe là: 
 A 15.107
 A = 15.104 kJ = 15. 107 J A= F.s => F = = 75.102 (N) 
 s 2.104
-----------------------------------
 F = ? 
2. Một người đi xe máy trên đoạn đường nằm ngang AB với lực cản trung bình là 
150N. Tính chiều dài của quảng đường AB . Biết cơng thực hiện của động cơ là 3000kJ. 
Coi chuyển động của xe là đều.
 Giải:
 Cho biết: Vì xe coi chuyển động đều nên Fk = Fc = 150N 
 Fk = Fc = 150N Quảng đường AB của người đi xe máy là: 
 A 3.106
 A = 3000 kJ = 3.106 J A= F.s => s = = 2.104 m = 20 km
 F 150
 ------------------------ 
 s = ? 
Bài 2 . Định luật về Cơng 
 1.Định luật về cơng : Khơng một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về cơng. Được lợi 
bao nhiêu lần về lực thì lại thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại. C2 . Chọn phương án c, d .
 -Theo phương án c: 
 t1 50
 +Thời gian của An phải mất là : t1 = 0,0781(s)
 A1 640
 t2 60
 +Thời gian của Dũng phải mất là : t2 = = 0,0625 (s)
 A2 960
 *So sánh ta thấy t2 <t1 vậy Dũng làm việc khoẻ hơn .
-Theo phương án d 
 A1 640
 + Cơng mà An thực hiện được là : A1 = = 12,8 (J)
 t1 50
 A2 960
 + Cơng mà Dũng thực hiện là : A2 = =16 (J )
 t2 60
 * So sánh A2 > A2 => Dũng làm việc khoẻ hơn
C3. (1) Dũng , (2) trong cùng 1s Dũng thực hiện được cơng lớn hơn
 2. Cơng suất :
 a. Khái niệm :-Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong một đơn vị 
thời gian
 A
 b. Cơng thức : P = 
 t
 -Ký hiệu và đơn vị : A : Công thực hiện ( Jun (J) )
 t : Thời gian thực hiện cơng ( giây(s) 
 P : Công suất ( ốt (W) ) 
3. Vận dụng
C4 sgk/53 . Cho biết -Cơng suất của An 
 A1 640
A1 = 640 J P1 = = 12,8 ( w)
 t1 50
t1 = 50 s -Cơng suất của Dũng 
 A2 960
A2 = 960 J P 2 = = 16 (w) 
 t2 60
 t2 = 60 s 
------------------
P1 = ? P 2 =?
C6. Sgk/53 Cho biết 
 v = 9km/h a. -Cơng của lực kéo trên đoạn đường là: 
 F = 200N A= F s = 200.9000 = 18.10 5 (J) 
--------------- 
a. P = ? - Cơng suất của ngựa là
 A 18.105
b. P = F.v P = = 5. 102 (w) 
 t 36.102
 A Fs s
 b. Chứng minh : P = F.v Ta cĩ :P = = F.v ( Vì v = ) 
 t t t
 +Áp dụng :P = F.v = 200.2.5 = 500(J).
 Bài4 . Cơ Năng 
 1. Cơ Năng: (E ) Bài 3: Trong thời gian 20 giây, một cần cẩu nâng một thùng hàng chuyển động đều lên cao 
16m với cơng suất là 2kW. Tính khối lượng của thùng hàng đĩ.
 Cho biết: Giải:
 t = 20s Cơng thực hiện của cần cẩu là :
 3 4
 h = 16 m A= P . t = 2.10 . 20 = 4. 10 ( J) 
A = 2kW = 2. 103 J Khối lượng của vật: 
 A 4.104
---------------------------- A = p.h = 10m.h => m = = 250 (kg)
 10.h 10.16
m = ? 
Bài 6 . CHƯƠNG II. NHIỆT HỌC 
 Các chất được cấu tạo như thế nào ?
1.Các chất cĩ được cấu tạo từ các hạt riêng biệt khơng?
 - Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử. 
 - Giữa các nguyên tử phân tử cĩ khoảng cách.
2. Vận dụng
C3. Khi khuấy lên ,các phân tử đường xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước cũng 
như các phân tử nước xen vào khoảng cách giữa các phân tử đường .
 C4 . Thành bĩng cao su được cấu tạo từ các phân tử cao su ,giữa chúng cĩ khoảng cách 
. Các phân tử thong khí ở trong bong bĩng cĩ thể chui qua các khoảng cách này mà ra 
ngồi làm cho bong bĩng xẹp dần .
 C5. Vì các phân tử khơng khí cĩ thể xen vào khoảng giữa các phân tử nước.
Bài 7. Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên ?
 1.Thí nghiệm Bơ- Rao ( sgk/71) 
 2. Các nguyên tử, phân tử chuyển động khơng ngừng:
 C1. Hạt phấn hoa
 C2. Phân tử nước
 C3. Do các phân tử nước chuyển động đến va chạm vào các hạt phấn hoa từ mọi phía 
làm cho các hạt phấn hoa chuyển động.
- Các nguyên tử và phân tử chuyển động khơng ngừng.
3.Chuyển động phân tử và nhiệt độ;
 - Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng 
nhanh.
4. Vận dụng:
 C4.Các phân tử nước và đồng sunfát đều chuyển động  Các phân tử đồng sunfát cĩ thể đi 
lên trên và các phân tử nước cĩ thể đi xuống dưới hịa lẫn vào nhau.
 C5.Do các phân tử khơng khí chuyển động khơng ngừng về mọi phía.
 C6 .Trong nước nĩng, thuốc tím tan nhanh hơn vì các phân tử chuyển động nhanh hơn.
Bài 1: Khi pha nước chanh đá, ta nên bỏ đường vào nước rồi khuấy đều trước lúc bỏ nước đá 
hay bỏ đường vào nước đá khuấy đều trướclúc đổ nước? Tại sao?
 Trả lời: Ta biết, nhiệt độ càng cao thì hiện tượng khuếch tán xảy ra càng nhanh. Mà nước cĩ 
nhiệt độ cao hơn nước đá, nên đường sẽ nhanh tan trong nước hơn trong nước đá. Vậy, khi pha 
nước chanh đá, ta nên bỏ đường vào nước rồi khuấy đều trước lúc bỏ nước đá mà khơng nên 
bỏ đường vào nước đá khuấy đều trước lúc đổ nước.
Bài 8. Nhiệt Năng 
1. Nhiệt năng:
-Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
- Mọi vật đều cĩ nhiệt năng . Bài 8. Đối Lưu – Bức Xạ Nhiệt 
 1. Đối lưu:
 * Thí nghiệm : (H23.2sgk/80)
 C1. Di chuyển thành dịng 
 C2.Lớp nước ở dưới nĩng lên trước nở ra ,d của nĩ < d của lớp nước lạnh ở trên. Do đố 
lớp nước nĩng nổi lên cịn lớp nước lạnh chìm xuống tạo thành dịng đối lưu .
 C3. Nhờ nhiệt kế 
* Vận dụng :
 C4.Lớp khơng khí gần ngọn nến nĩng lên nở ra d<d của lớp khơng khí ở phía trên do đ
ĩ nĩ bay lên, lớp khơng khí lạnh ở bên kia vịng qua khe hở giữa tấm bìa ngăn và đáy 
cốc tràn sang chiếm chỗ mang theo cả khĩi hương .
 C5.Để phần dưới nĩng lên trước sẽ đi lên phần ở trên chưa được đun nĩng sẽ đi xuống 
tạo thành dịng đố lưu .
 C6.Khơng phải là dẫn nhiệt vì khơng khí dẫn nhiệt kém, cũng khơng phải là đối lưu vì 
nhiệt được truyền theo đường thẳng .
 *Đối lưu là hình thức truyền nhiệt bằng các dịng chất lỏng hoặc chất khí, đĩ là hình 
thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khí.
2.Bức xạ nhiệt:
 *Thí nghiệm: (H.23.4sgk/81)
 C7. Khơng khí trong bình đã nĩng lên và nở ra.
 C8. Khơng khí trong bình đã lạnh đi .Miếng gỗ ngăn khơng cho nhiệt từ đèn 
sang.Chứng tỏ nhiệt độ truyền từ đèn sang bình theo đường thẳng . 
 C9.Khơng phải là dẫn nhiệt vì khơng khí dẫn nhiệt kém ,cũng khơng phải là đối lưu vì 
nhiệt được truyền theo đường thẳng .
*Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng. Bức xạ nhiệt cĩ thể xảy ra 
cả ở trong chân khơng.
 3. Vận dụng:
 C10. Để tăng khả năng hấp thu tia nhiệt .
 C11. Để giảm sự hấp thụ các tia nhiệt .
Bài9. Cơng thức tính nhiệt lượng 
I. Nhiệt lượng một vật thu vào để nĩng lên phụ thuộc vào yếu tố :
 - Khối lượng của vật 
 - Độ tăng nhiệt độ của vật
 - Chất cấu tạo nên vật
 1.Quan hệ giữa nhiệt lượng của vật cần thu vào để nĩng lên và khối lượng của vật 
 C1. (H. 24.1 sgk/83) Chất và độ tăng nhiệt độ , thay đổi khối lượng . Để biết nhiệt 
lượng của vật thu vào để nĩng lên phụ thuộc vào khối lượng .
 C2.Khối lượng càng lớn thì nhiệt lượng của vật thu vào càng lớn.m1= m2 => Q1 = Q2 
 2. Quan hệ giữa nhiệt lượng của vật cần thu vào để nĩng lên và độ tăng nhiệt độ 
 C3. (H. 24.2 sgk/84) Phải giữ khối lượng và chất làm vật giống nhau. Muốn vậy hai 
cốc phải đựng cùng một lượng nước . 
 C4 . Phải cho độ tăng nhiệt độ khác nhau. Vậy phải cho nhiệt độ cuối của hai cốc 
khác nhau bằng cách cho thời gian đun khác nhau t1 = t2 = > Q1 = Q2 
 C5. Độ tăng nhiệt độ càng lớn (nhỏ) thì nhiệt lượng của vật thu vào lớn (nhỏ) 
 3. Quan hệ giữa nhiệt lượng của vật cần thu vào để nĩng lên với chất làm vật Bài10. Phương trình cân bằng nhiệt 
 I. Nguyên lý truyền nhiệt: (sgk/88) 
 II. Phương trình cân bằng nhiệt:
 Qtỏa ra = Q thu vào
 0 0 0 0
 Hay m1 c1 ( t 2 – t 1) = m2 c2 ( t 2 – t 1) 
III. Ví dụ về phương trình cân bằng nhiệt: 
* Ví dụ : 
 Cho biết: Giải :
 m2= 500g = 0,5kg Nhiệt lượng của miếng sắt từ 700C->24 0C là:
 0 0
 c1= 460J/kg.K , c2 =4200J/kg.K Q1 = m1c1(t 1–t )= m1460(70-24)=21160 m1 (J)
 0 0 0 0 0 0 0
 t 1 = 70 C , t 2 = 20 C , t = 24 C Nhiệt lượng nước từ 20 C->24 C là: 
 0 0
 Tính : m1 = ? Q2= m2.c2(t –t 2) = 4200.0,5(24- 20)= 8400 (J)
 Theo phương trình cân bằng nhiệt: Q1 = Q2 
 Ta cĩ : 21160. m1 = 8400 
 8400
 m = 0,397 (kg) = 397 (g)
 1 21160
IV. Vận dụng : 
C1.a.Kết quả giải bài tập phụ thuộc vào nhiệt độ trong lớp lúc giải bài tập này .(Nhiệt độ trong phịng 
là 30 0C)
 0,2 c ( 100- t0 ) = 0,3 c (t0- 30 ) => t0 = 58 0C 
 b. Nhiệt độ tính được chỉ gần bằng nhiệt độ đo được trong TN, vì trong khi tính tốn ta bỏ qua sự trao 
đổi nhiệt với các dụng cụ đựng nước và mơi trường bên ngồi . 
C2 . Cho biết : Giải :
 m1 = 0,5 kg , Nhiệt lượng của miếng đồng từ 800C ->200C là: 
 0 0
 c1 = 380 J/kg K Q1 = m1 c1 ( t 2 – t 1) = 0,5.380(80-20)=11400(J) 
 0 0
 t 1 = 80 C Nhiệt lượng nước thu vào đúng bằng nhiệt lượng miếng đồng 
 0 0
 t 2 = 20 C toả ra: Q2 = Q1 = 11400 J
 m2 = 500 g = 0,5 kg Độ tăng nhiệt độ của nước: 
 0 Q2 11400
c2 = 42 00J/kg K t = = 5,4 (0c) 
 m2c2 0,5.4200
 0
Tính Q1 , t = ? 
Bài11. Bài Tập 
Bài 1.Tính nhiệt lượng cần thiết để đun nĩng 5 lít nước từ 20 0c lên 40 0c , biết nhiệt 
dung riêng của nước là 4200J/kg.K .
 Cho biết : Giải :
V = 5 l => m = 5kg - Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước từ 20 0c -> 40 0c là : 
 0 0 0 0 0 0
 t 1 = 20 c , t 2 = 40 c Q = m c ( t 2 – t 1) = 5.4200 (40-20)
 c = 4200J/kg.K = 420000 (J)
---------------------- 
Q = ? 
Bài 2. Một học sinh thả 300g chì ở 1000c vào 250 g nước ở 58,50c làm cho nước nĩng tới 600c. 
Hỏi: 
 a, Nhiệt độ của chì ngay khi cĩ cân bằng nhiệt độ là bao nhiêu?

File đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_hoc_ky_ii_mon_vat_ly_8_nam_hoc_2019_2020_tru.docx