Đề cương ôn tập học kỳ II môn Vật lý 8 - Năm học 2019-2020
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kỳ II môn Vật lý 8 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập học kỳ II môn Vật lý 8 - Năm học 2019-2020

*Mơn Vật Lý 8: ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KỲ II LÝ 8- (Năm học: 2019- 2020) Bài 1.Cơng cơ học 1. Điều kiện cĩ cơng cơ học: + Lực tác dụng vào vật + Quãng đường vật dịch chuyển 2. Cơng thức tính cơng: Cơng thức tính cơng cơ học khi lực làm vật di chuyển quãng đường s theo phương của lực F là : A = F . s *Ký hiệu và đơn vị : F : Lực tác dụng vào vật (N) s : Quãng đường vật đi được (m) A : Cơng của lực (J) 3. Vận dụng : Giải: C5.sgk/48 .Cho biết : Cơng lực kéo cuả lực kéo toa tàu : F = 5000N A = F .s = 5.103. 103 = = 5. 106 ( J) s = 1000m ------------------- A = ? Giải: C6.sgk/48. Cho biết : Cơng của trọng lực m = 2kg => p = F = 10m = 20N Ap = F.s = p.h = 20.6 = 120 (J) h = s = 6m ---------------------------------------- Ap = ? Bài tập: 1.Một ơ tơ chở hàng đi từ kho A đến kho B cách nhau 20km. Hỏi đầu máy phải tác dụng vào xe một lực kéo là bao nhiêu ? Biết cơng thực hiện của nĩ là 150000kJ. Coi xe chuyển động là thẳng đều. Giải: Cho biết: s = 20km = 2.104 m Lực kéo của đầu máy tác dụng vào xe là: A 15.107 A = 15.104 kJ = 15. 107 J A= F.s => F = = 75.102 (N) s 2.104 ----------------------------------- F = ? 2. Một người đi xe máy trên đoạn đường nằm ngang AB với lực cản trung bình là 150N. Tính chiều dài của quảng đường AB . Biết cơng thực hiện của động cơ là 3000kJ. Coi chuyển động của xe là đều. Giải: Cho biết: Vì xe coi chuyển động đều nên Fk = Fc = 150N Fk = Fc = 150N Quảng đường AB của người đi xe máy là: h = 1,2 m A1 = p.h = 500. 1,2 = 600 (J) Fc = 15N Cơng thắng lực ma sát là: ---------------- A2 = Fc. l = 15. 5 = 75 (J) a.A , F =? Cơng thực hiện để nâng vật là: b. H = ? A = A1 + A2 = 600 + 75 = 675 (J) Lực tác dụng lên vật là: A 675 A = F. l => F = = 135 (N) l 5 b. Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là: A 600 H = 1 .100 .100 = 89 (%) A 675 Bài 3 . Cơng Suất 1Ai làm việc khỏe hơn C1. Cơng của An: A1 = F.s = 4.10.16 = 640 (J) Cơng của Dũng : A2 = F.s = 4.15.16 = 960 (J) C2 . Chọn phương án c, d . -Theo phương án c: t1 50 +Thời gian của An phải mất là : t1 = 0,0781(s) A1 640 t2 60 +Thời gian của Dũng phải mất là : t2 = = 0,0625 (s) A2 960 *So sánh ta thấy t2 <t1 vậy Dũng làm việc khoẻ hơn . -Theo phương án d A1 640 + Cơng mà An thực hiện được là : A1 = = 12,8 (J) t1 50 A2 960 + Cơng mà Dũng thực hiện là : A2 = =16 (J ) t2 60 * So sánh A2 >A2 => Dũng làm việc khoẻ hơn C3. (1) Dũng , (2) trong cùng 1s Dũng thực hiện được cơng lớn hơn 2. Cơng suất : a. Khái niệm :-Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian A b. Cơng thức : P = t -Ký hiệu và đơn vị : A : Công thực hiện ( Jun (J) ) t : Thời gian thực hiện cơng ( giây(s) P : Công suất ( ốt (W) ) Một trái dừa rơi từ trên cao xuống. Trái dừa cĩ thế năng và động năng khơng ? Tại sao ? Trong quá trình đi xuống, thế năng và động năng của nĩ cĩ thay đổi khơng? Tại sao ? Giải: *. Khi rơi từ trên cao xuống: - Trái dừa cĩ thế năng trọng trường , vì giữa trái dừa và mặt đất cĩ khoảng cách. - Trái dừa cĩ động năng , vì trái dừa đang chuyển động - Trong quá trình đi xuống, thế năng của nĩ giảm dần vì độ cao của nĩ giảm dần , động năng của nĩ tăng dần vì vận tốc của nĩ giảm dần. Bài5 . Bài tập Bài 1. Hồng thực hiện được một cơng 35kJ trong 10phút .Huy thực hiện được một cơng 40kJ trong 14phút. Ai làm việc khoẻ hơn? Cho biết: Giải: A1 = 35kJ = 35.103 J Cơng suất làm việc của Hồng : t1 =10 ph = 600 s P 1 = = 58,3 ( W) A2 = 40kJ = 4.104 J Cơng suất làm việc của Huy : t2 = 14 ph = 840 s P 2 = = 47,6( W ) ----------------------- P 1 = 58,3 W P1 > P 2 P 1, P 2 = ? P 2 = 47,6 W Vậy Hồng làm việc khoẻ hơn Huy . Bài 2: Một con ngựa kéo một cái xe với một lực khơng đổi bằng 80N và đi được 4,5 km trong nửa giờ . Hỏi cơng và cơng suất trung bình của con ngựa bằng bao nhiêu ? Cho biết: Giải: F = 70 N - Cơng của con ngựa thực hiện trong nửa giờ là : t = 30 ph = 1800s A = F.s = 70. 4500 = 315.103 (J) s = 4,5 km = 4500m - Cơng suất trung bình của ngựa là : ------------------------------ P = = 175 (w) A , P = = ? Bài 3: Trong thời gian 20 giây, một cần cẩu nâng một thùng hàng chuyển động đều lên cao 16m với cơng suất là 2kW. Tính khối lượng của thùng hàng đĩ. Cho biết: Giải: t = 20s Cơng thực hiện của cần cẩu là : 3 4 h = 16 m A= P . t = 2.10 . 20 = 4. 10 ( J) A = 2kW = 2. 103 J Khối lượng của vật: ---------------------------- A = p.h = 10m.h => m = = 250 (kg) m = ? Bài 6 . CHƯƠNG II. NHIỆT HỌC -Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn . 2.Các cách làm thay đổi nhiệt năng:- Cĩ thể làm thay đổi nhiệt năng của vật bằng hai cách: a.Thực hiện cơng: tác dụng lực vào vật. C1.Dùng búa đập nhiều lần vào miếng đồng, cọ xát..... b. Truyền nhiệt: Cung cấp nhiệt lượng cho vật. C2. -Phơi nắng. - Bỏ vào ly nước nĩng 3. Nhiệt lượng: -Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất đi trong quá trình truyền nhiệt. -Ký hiệu : Q -Đơn vị: Jun (J) 4.. Vận dụng C3. .Nhiệt năng của đồng giảm, của nước tăng. Đây là sự truyền nhiệt. C4. Từ cơ năng sang nhiệt năng=> Thực hiện cơng . C5. .Một phần cơ năng của quả bĩng chuyển thành nhiệt năng của khơng khí gần quả bĩng ,của quả bĩng với mặt sàn . 21.4 sbt/28 - Khi đun nước cĩ sự truyền nhiệt từ ngọn lửa sang nước. Khi hơi nước giãn nở làm bật nút chai thì cĩ sự thực hiện cơng. Bài 1. Hai vật cĩ cùng nhiệt độ và cùng khối lượng nhưng được làm bằng những chất khác nhau. Hỏi nhiệt năng của chúng cĩ bằng nhau khơng? Tại sao? Trả lời: Nhiệt năng của hai vật đĩ khơng bằng nhau. Mặc dù hai vật cĩ cùng nhiệt độ và cùng khối lượng nhưng được làm bằng những chất khác nhau thì số nguyên tử , phân tử cấu tạo nên hai vật, khoảng cách giữa chúng... sẽ khác nhau. Như vậy, tổng động năng của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên mỗi vật sẽ khác nhau. Tức là nhiệt năng của chúng cũng khác nhau. Bài 8. Dẫn Nhiệt 1. Sự dẫn nhiệt: Nhiệt năng cĩ thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác. * Thí nghiệm: (h22.1sgk/77) C1. Nhiệt đã truyền đến sáp làm cho sáp nĩng lên và chảy ra. C2. Theo thứ tự a,b rồi đến c->e C3. Nhiệt được truyền dẫn từ đầu A -> B của thanh đồng . 2.Tính dẫn nhiệt của các chất: - Chất rắn dẫn nhiệt tốt. Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt nhất. - Chất lỏng và chất khí dẫn nhiệt kém. 3.Vận dụng: C9. Vì kim loại dẫn nhiệt tốt cịn sứ dẫn nhiệt kém.
File đính kèm:
de_cuong_on_tap_hoc_ky_ii_mon_vat_ly_8_nam_hoc_2019_2020.docx