Dạy học môn Sinh học 9 - Chủ đề: Sinh vật và môi trường - Đào Thanh Thi
Bạn đang xem tài liệu "Dạy học môn Sinh học 9 - Chủ đề: Sinh vật và môi trường - Đào Thanh Thi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Dạy học môn Sinh học 9 - Chủ đề: Sinh vật và môi trường - Đào Thanh Thi

DẠY HỌC PHÁT HUY NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT HỌC SINH Tên chủ đề: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG Số tiết: 4 tiết Giáo viên: Đào Thanh Thi Tổ: Hóa Sinh Năm học: 2019-2020 • Nhân tố vô sinh:nước, ánh sáng, nhiệt độ • Nhân tố hữu sinh: động vật, thực vật. vi sinh vật • Nhóm nhân tố con người. • Các nhân tố sinh thái tương tác với sinh vật hình thành các quy luật sinh thái. • Các nhân tố sinh thái tương tác với sinh vật sự thích nghi của sinh vật với môi trường. • Nhóm khái niệm về quan hệ: quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối nghịch. 4. Định hướng phát triển năng lực và phẩm chất. - Năng lực chung: • Năng lực quan sát. • Năng lực vẽ sơ đồ mô tả. • Năng lực phân tích. • Năng lực tổng hợp. • Năng lực khái quát hóa. - Năng lực chuyên biệt: • Năng lực ứng dụng thực tiễn. • Năng lực khai thác tự nhiên. • Năng lực nâng cao năng suất. • Năng lực trong việc quy hoạch. • Năng lực bảo vệ môi trường. - Phẩm chất: • Từ kiến thức về cân bằng sinh học, sự biến đổi môi trường hình thành thái độ và hành vi bảo vệ môi trường, khai thác hợp lý tài nguyên môi trường. • Hình thành quan điểm biện chứng: quan điểm về sự vận động và tương tác qua lại giữa: sinh vật-môi trường. 4. Hệ thống câu hỏi, bài tập kiểm tra đánh giá. Câu 1: Môi trường sống chủ yếu của giun sáng là: A: Trong không khí B: Trong nước. C: Trong ruột người và động vật D: Trong đất. Câu 2: Nhóm động vật nào dưới đây có môi trường sống là nước: A: Cá heo, cá mập sóc. B: Ngựa, rắn, chuột. C: Ếch nhái, thằn lằn. D: Cá chép, ếch nhái, cá voi. Câu 3: Tất cả những nhân tố của môi trường tác động đến sinh vật được gọi là: A: Nhân tố sinh thái. B: Nguồn thức ăn C: Nơi sinh sản. D: Ánh sáng. Câu 4: Giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định được gọi là: A: Tác động sinh thái. B: Giới hạn sinh thái. C: Nhân tố sinh thái. D: Quy luật sinh thái. Câu 5: Vẽ sơ đồ mô đồ mô tả giới hạn sinh thái của vi khuẩn suối nước nóng có giới hạn nhiệt độ từ 00c đến 900c trong đó điểm cực thuận là 550c. Câu 6: Loài thực vật nào sau đây thuộc cây ưa bóng? A: Cây dưa chuột B: Cây me đất C: Cây phi lao D: Cây bạc đạn. Câu 7: Loài động vật nào dưới đây tìm mồi vào ban đêm. A: Chim chích chòe B: Chim cú mèo C: Gà D: Chim bìm bịp Câu 8: So sánh đặc điểm hình thái, sinh lí của cây ưa sáng và cây ưa bóng? Câu 9: Những cây sống vùng ôn đới về mùa đông thường có hiện tượng: A: Tăng cường hút nước và muối khoáng. B: Hoạt động quang hợp tăng lên. C: Cây rụng nhiều lá hơn bình thường. D: Tăng cường oxy hóa chất để tạo năng lượng giúp cây chống lạnh. Câu 18: Trong thực tiễn sản xuất con người đã áp dụng những biện pháp gì để giảm cạnh tranh nhằm bảo đảm năng suất cây trồng vật nuôi? D. Tổ chức hoạt động học tập. + Tiết 1: Môi trường và các nhân tố sinh thái 1. Hoạt động khởi động: Xét 1 cây chịu sự tác động của các yếu tố môi trường nào để tồn tại và phát triển? Vậy những yếu tố đó là gì? Vậy thì sinh cảnh báo quanh các yếu tố đó là gì? 2. Hoạt động hình thành kiến thức: Mục tiêu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Môi trường là gì? - Môi trường sống của sinh vật là nơi sinh - Môi trường là gì? sống của sinh vật bao gồm tất cả những gì - Có những loại môi trường nào? bao quanh chúng II. Các nhân tố sinh thái của môi - Có 4 môi trường sống chủ yếu: môi trường. trường nước, môi trường không khí, môi - Nhân tố sinh thái là gì? trường đất, môi trường sinh vật. - Có bao nhiêu nhóm sinh tố - Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi sinh thái. trường tác động tới đời sống của sinh vật. III. Giới hạn sinh thái. - Nhân tố vô sinh, nhân tố hữu sinh, nhân - Cá rô phi sinh trưởng và phát tố con người. triển ở nhiệt độ thích hợp như - Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng thế nào? của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định nằm ngoài giới hạn này sinh vật sẽ yếu dần và chết. * Tiết 2: Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật 1. Hoạt động khởi động: - Thực tế có hiện tượng: ở các bụi tre, đám cây bạch đàn ta thấy những cành bên dưới bị khô, tự rụng. tại sao như vậy, biện pháp nào để giảm thiểu hiện tượng đó? 2. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I. Ảnh hưởng của ánh nắng lên đời sống - Cây có tính hướng sáng thực vật. - Ánh sáng ảnh hưởng đến hình thái và sinh lí thực vật. - Nhận xét hiện tượng ở hình 42.1 và - Thực vật chia thành 2 nhóm: 42.2/SGK. + Nhóm cây ưa sáng. - Hoàn thành bảng 42.1/SGK. + Nhóm cây ưa bóng. II. - Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống - Ánh sáng ảnh hưởng đến sự di chuyển động vật. của động vật trong không gian. - Dự đoán khả năng xảy ra ở lệnh, trang - Ánh sáng ảnh hưởng đến khả năng sinh 123/SGK. trưởng, sinh sản của động vật. - Động vật chia thành 2 nhóm: + Nhóm động vật ưa sáng. + Nhóm động vật ưa tối. 2. Hoạt động luyện tập: - Kể một dẫn chứng ảnh hưởng của ánh sáng trong việc trồng trọt hoặc chăn nuôi? * Tiết 3: Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật 1. Hoạt động khởi động: Các mùa trong năm ảnh hưởng như thế nào đến đời sống của cây Bàn, cây Sầu Đông, vì sao như vậy? 2. Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I. Quan hệ cùng loài - Các sinh vật cùng loài có quan hệ hỗ - Ví dụ về quan hệ hỗ trợ. trợ hoặc cạnh tranh lẫn nhau. - Ví dụ về quan hệ cạnh tranh. - Đỉnh điểm của quan hệ cạnh tranh là gì? II. Quan hệ khác loài: - Quan hệ hỗ trợ gồm: - Ví dụ minh họa các quan hệ ở cột bên? + Cộng sinh + Hội sinh - Quan hệ đối địch gồm: + Cạnh tranh + Kí sinh, nửa kí sinh + Sinh vật ăn thưc vật 3 .Hoạt động luyện tập - Các em rút ra được điều gì qua bài học này để ứng dụng trong thực tiễn sản xuất?
File đính kèm:
day_hoc_mon_sinh_hoc_9_chu_de_sinh_vat_va_moi_truong_dao_tha.docx