Bài tập môn Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 27 - Trường Tiểu học Cổ Loa

doc 13 trang giaoanhay 01/05/2024 1060
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập môn Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 27 - Trường Tiểu học Cổ Loa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài tập môn Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 27 - Trường Tiểu học Cổ Loa

Bài tập môn Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 27 - Trường Tiểu học Cổ Loa
 TRƯỜNG TIỂU HỌC CỔ LOA 
Họ và tên : ......................................................... Lớp : Ba .
 Nhận xét của Giáo viên Các em học sinh hoàn thành 
 phiếu bài tập tuần 27, nộp lại cho 
 Giáo viên chủ nhiệm đánh giá, nhận 
 xét khi có thông báo quay trở lại 
 trường. 
 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II
 Tiết 1 - TUẦN 27
1/ Viết tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm Bảo vệ Tổ quốc
..
..
..
..
..
2/Viết nội dung các tranh dưới đây và kể lại câu chuyện có tên Quả táo. Dùng phép nhân hóa để lời kể sinh 
động
Gợi ý: (Quan sát các tranh trang 73/SGK Tiếng Việt 3, tập 2 để trả lời các câu hỏi gợi ý)
-Thỏ muốn hái quả táo trên cây nhưng cây cao quá nên không hái tới, Thỏ làm thế nào?
-Ai làm rơi quả táo xuống lưng chị Nhím xù?
-Chị Nhím xù làm gì?
-Thỏ thấy thế liền làm gì? 
-Chuyện gì xảy ra giữa Thỏ, Nhím, Quạ?
-Bác Gấu làm gì ? Cả ba con vật trả lời thế nào?
-Nghe xong, bác Gấu phân xử như thế nào?
-Thỏ, Nhím, Quạ có hài lòng về cách phân xử đó không? Chúng đã làm gì? Tiết 2 - TUẦN 27
Đọc bài thơ sau :
 Em thương
 Em thương làn gió mồ côi
 Không tìm thấy bạn, vào ngồi trong cây
 Em thương sợi nắng đông gầy
 Run run ngã giữa vườn cây cải ngồng.
a/Tìm các từ chỉ đặc điểm và hoạt động của con người được dùng để nhân hóa làn gió và sợi nắng.
 Sự vật được nhân hóa Từ chỉ đặc điểm của con người Từ chỉ hoạt dộng của con người
 làn gió .. ..
 .. ..
 sợi nắng .. ..
 .. ..
b/ Em thấy làn gió và sợi nắng giống ai? Nối ý thích hợp ở cột B với mỗi sự vật được nêu ở cột A.
 A B
 1. Làn gió a. Giống một người bạn ngồi trong vườn cây
 2. Sợi nắng b. Giống một người gầy yếu
 c. Giống một bạn nhỏ mồ côi
c/ Tình cảm của tác giả bài thơ dành cho những người này như thế nào ?
..
..
..
.. ....................................................................., thư cha nói thế
..................................................................., cho xem hơi lâu.
Những cái cầu ơi, .................................................................
....................................................................... bắc cầu tơ nhỏ
Con sáo ..................................................................................
.......................................................................... bắc cầu lá tre. 2. Về lao động :
..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................
3. Về công tác khác :
..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................
 Chi đội trưởng
 .......................................................... Tiết 6 - TUẦN 27
1. Viết tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm Lễ hội:
..
..
..
..
..
2. Giải ô chữ
a) Điền từ ngữ thích hợp vào các ô trống ở từng dòng dưới đây :
- Dòng 1 : Cùng nhau ăn các thức ăn bày sẵn trong đêm hội Trung thu.
- Dòng 2 : Người chuyên sáng tác âm nhạc.
- Dòng 3 : Pháo khi bắn lên nổ trên không trung, tạo thành những chùm tia sáng màu sắc rực rỡ, thường có 
trong đêm hội.
- Dòng 4 : Thiên thể được gọi là chị Hằng trong đêm Trung thu.
- Dòng 5 : Đi thăm cảnh đẹp, bảo tàng, di tích lịch sử, .... (có 8 chữ cái, bắt đầu bằng chữ T).
- Dòng 6 : Cùng nghĩa với đánh đàn (có 7 chữ cái, bắt đắu bằng chữ C)
- Dòng 7 : Từ tiếp theo của câu sau : Nhờ thông minh, chăm chỉ, Trần Quốc Khái đỗ .
- Dòng 8 : Hai chữ cuối của dòng thơ Các anh về xôn xao làng .. Tiết 7 - TUẦN 27
 BÀI LUYỆN TẬP
A Đọc thầm: Suối
 Suối là tiếng hát của rừng
 Từ cơn mưa bụi ngập ngừng trong mây
 Từ giọt sương của lá cây
 Từ trong vách đá mạch đầy tràn ra.
 Từ lòng khe hẹp thung xa
 Suối dang tay hát khúc ca hợp đống
 Suối gặp bạn, hóa thành sông
 Sông gặp bạn, hóa mênh mông biển ngời.
 Em đi cùng suối, suối ơi
 Lên non gặp thác, xuống đồi thấy sông.
B Dựa theo nội dung bài thơ trên, ghi dấu X vào ô trước ý trả lời đúng:
1. Suối do đâu mà thành ?
 Do sông tạo thành.
 Do biển tạo thành.
 Do mưa và các nguồn nước trên rừng núi tạo thành.
2. Em hiểu hai câu thơ sau như thế nào ?
 Tiết 8 - TUẦN 27
 Viết một đoạn văn ngắn (từ 7 đến 10 câu) kể về một anh hùng chống ngoại xâm mà em biết.
 Bài làm 

File đính kèm:

  • docbai_tap_mon_tieng_viet_lop_3_tuan_27_truong_tieu_hoc_co_loa.doc