Bài tập Hình học 7 - Từ tuần 22 đến tuần 29
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Hình học 7 - Từ tuần 22 đến tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài tập Hình học 7 - Từ tuần 22 đến tuần 29

TOAÙN HÌNH HỌC 7 ( Từ TUAÀN 22 ÑEÁN TUAÀN 29 ) Tiết 1 &2 : ĐỊNH LÝ PITAGO + luyện tập I. Kiến thức cơ bản : B 3 cm A C 1. Định lí Py-ta-go : 4 cm ?1 Đo được BC = 5 cm Ta thấy : BC2 = 52 = 25 và AB2 + AC2 = 32+42 = 9+16 = 25 Do đó : BC2 AC2 AB2 * Định lí Py-ta-go: SGK ABC vuông tại A suy ra BC2 AC2 AB2 ?3H124: Ta có ABC vuông tại B , Nên AC 2 = AB2+BC2 = 102 = x2 + 82 Suy ra : x2 = 102- 82 = 100 – 64 = 36 = 62 x = 6 H125: Ta có DEF vuông tại D , Nên EF 2 = DE2+DF2 = x2 = 12 +12 = 2 Suy ra x = 2 ➢ Bài tập tự luyện Hình b,c,d , 54 Tương tự đáp số b) x = 5 c) x = 20 d) x = 4 hình 128 : x= 4 2. Định lí đảo của định lí Py-ta-go ?4 B· AC 900 • Định lí: SGK 2 2 2 ABC có BC AC AB Thì ABC vuông tại A II. luyện tập : - BT53 SGK/131: Hình 127: a) x2 =52 +122 = 25 + 144 =169 = 132 Suy ra : x = 13 - BT55 SGK/131: Gọi x là chiều cao bức tường - ta có : x2 = 42 – 12 = 16 – 1 - suy ra x = 16 1 = 15 3,9 m. Bài tập 57 - tr131 SGK - Lời giải trên là sai Ta có: AB2 BC2 82 152 64 225 289 AC2 172 289 AB2 BC2 AC2 Vậy ABC vuông (theo định lí đảo của định lí Py-ta-go) Bài tập 56 - tr131 SGK a) Vì 92 122 81 144 225 152 225 92 122 152 Vậy tam giác là vuông. b) 52 122 25 144 169;132 169 0 Xét AHC có H2=90 . AC2 AH 2 HC2 AC2 122 162 144 256 AC2 400 AC 400 20 III. Hướng dẫn về nhà - Nắm vững 2 định lí SGK, chú ý cách tìm độ dài của một cạnh khi đã biết cạnh còn lại; cách chứng minh một tam giác vuông. - Làm bài tập 56; 57,59 - tr131,133 SGK - Đọc phần có thể em chưa biết. Tiết 3& 4 CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG – LUYỆN TẬP I. Kiến thức cơ bản : 1. Các trường hợp bằng nhau cả tam giácvuông. - TH 1: (c.g.c) Nếu hai cạnh góc vuông .. - TH 2: (g.c.g) Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy - TH 3: (cạnh huyền - góc nhọn) Nếu cạnh huyền và một góc nhọn .. ?1 . H143: ABH = ACH (c.g.c) Vì BH = HC, AHB=AHC, AH chung ( < dấu góc ) . H144: EDK = FDK ( g.c.g) Vì EDK=FDK, DK chung, DKE=DKF . H145: MIO = NIO (ch-gn) Vì MOI=NOI, OI chung. 2. Trường hợp bằng nhau cạnh huyền vàcạnh góc vuông. a) Bài toán: B E A C D F ABC, DEF, A = D = 90o, GT BC = EF; AC = DF KL ABC = DEF Chứng minh: . Đặt BC = EF = a AC = DF = b . ABC có: AB2 a2 b2 , DEF có: DE 2 a2 b2 AB2 DE 2 AB DE . ABC và DEF có AB = DE (CMT) BC = EF (GT) AC = DF (GT) ABC = DEF b) Định lí: (SGK-tr135) - ?2 Hình 147 (sgk) Tiết 5 ÔN TẬP CHƯƠNG II I . Tổng ba góc trong một tam giác Tổng ba góc trong một tam giác bằng 180 0 ➢ Tính chất góc ngoài: Góc ngoài của tam giác bằng tổng 2 góc trong không kề với nó. Bài tập 68 SGK/141 - Câu a và b được suy ra trực tiếp từ định lí tổng 3 góc của một tam giác. Bài tập 67 SGK/140 - Câu 1; 2; 5 là câu đúng. - Câu 3; 4; 6 là câu sai II. Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác ( sgk tr; 139) Bài tập 69 SGK/141 A 1 2 a H1 2 B C D GT A a; AB = AC; BD = CD KL AD a Chứng minh: Xét ABD và ACD có AB = AC , BD = CD (GT) AD chung ABD = ACD (c.c.c) A1=A2 (2 góc tương ứng) Xét AHB và AHC có:AB = AC (GT); A1=A2 (CM trên); AH chung. AHB = AHC (c.g.c) H1=H2 (2 góc tương ứng) o mà H1+H2=180 (2 góc kề bù) o H1=H2=90 . Vậy AD a III. Một số dạng tam giác đặc biệt ( sgk/ 140) Bài tập 70 (tr141-SGK) A H K M B C N O ABC có AB = AC, BM = CN GT BH AM; CK AN Đề kiểm tra chương II hình học 7 I/ TRẮC NGHIỆM : ( 3.00 điểm) Câu 1: Tổng ba góc của một tam giác bằng A. 900 B. 1000 C. 1800 D. 3600 Câu 2: ABC vuông tại A, biết số đo góc C bằng 520. Số đo góc B bằng A. 1280 B. 380 C. 520 D. 900 Câu 3: MNP cân tại P. Biết góc P có số đo bằng 500. Số đo góc M bằng A. 650 B. 600 C. 500 D. 1300 Câu 4: HIK vuông tại H có các cạnh góc vuông là 6cm; 8cm. Độ dài cạnh huyền IK bằng A. 6cm B. 8cm C. 14cm D.10cm Câu 5: Trong các tam giác có các kích thước sau đây, tam giác nào là tam giác vuông ? A. 17cm; 8cm; 15cm B. 2cm; 3cm; 4cm C. 4cm; 5cm; 6cm D. 7cm; 7cm; 5cm Câu 6: ABC và DEF có Aµ Dµ , Bµ Eµ Thêm điều kiện nào sau đây để ABC = DEF A. Cµ F B. AC = DF C. AB = DE D. BC = EF II/ TỰ LUẬN: (7.00 điểm) Câu 7 ( 2.00điểm ) Dựa vào hình vẽ . Tính độ dài cạnh AB = ? B ? C A E x 4m D y Câu 8 : ( 5.00 điểm )Cho tam giác ABC vuông tại A, có Bµ 600 . Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Kẻ DE vuông góc với BC tại E. 1. Chứng minh: ABD = EBD. 2. Chứng minh: ABE là tam giác đều. 3.Chứng minh: BD = DC ( Các em làm bài , khi học nộp lại )
File đính kèm:
bai_tap_hinh_hoc_7_tu_tuan_22_den_tuan_29.doc