Bài soạn Vật lý Lớp 9 - Học kỳ 2, Tuần 3 - Năm học 2019-2020 - Trương Văn Tân
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Vật lý Lớp 9 - Học kỳ 2, Tuần 3 - Năm học 2019-2020 - Trương Văn Tân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài soạn Vật lý Lớp 9 - Học kỳ 2, Tuần 3 - Năm học 2019-2020 - Trương Văn Tân
Bài soạn Vật lý khối lớp 9 – Học kỳ 2 - Năm học 2019 – 2020. TRƯỜNG THCS NGUYỄN CHÍ THANH Bài soạn Vật lý khối lớp 9 – Học kỳ 2 - Năm học 2019 – 2020. Tuần 3: CHƯƠNG III : Quang học . Tiết 7: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG. Ngày soạn: 18 – 04 – 2020. A – MỤC TIÊU: 1 – Kiến thức: Nhận biết được hiện tượng, mô tả và làm thí nghiệm quan sát được đường truyền của các tia sáng từ không khí đi vào nước và ngược lại. Phân biệt được 2 hiện tượng: phản xạ và khúc xạ ánh sáng, từ đó giải thích được 1 số hiện tượng đơn giản do sự đổi hướng truyền qua mặt phân cách của 2 môi truờng. 2 – Kỹ năng: Có kỹ năng phân biệt và quan sát được hiện tượng từ đó giải thích được 1 số hiện tượng do khúc xạ gây ra. 3 – Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận chính xác, tính thật thà trung thực trong học tập. Qua đó phát triển được năng lực tư duy cho các em. B – TÓM LƯỢT LÝ THUYẾT: I, Hiện tượng khúc xạ ánh sáng: Tìm hiểu sự khúc xạ ánh sáng từ khôngkhí sang nước: 1 – Quan sát: (H 40.2). S N Q P I N/ K * – Kết luận: Tia sáng truyền từ không khí sang nước( tức là truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác) thì bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường. Hiện tượng đó gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng. 2 – Một vài khái niệm: (H 40.2 )/SGKtr109 3 – Thí nghiệm: H 40.2. + C1: Tia khúc xạ nằm trong mp chứa tia tới. + C2: Khi tia tới thay đổi thì góc tới và góc khúc xạ cũng thay đổi theo. 4 – Kết luận: Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước: - Tia khúc xạ nằm trong mp chứa tia tới. - Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. II, Sự khúc xạ của các tia sáng khi truyền từ nước sang không khí: 1 – Dự đoán: C4 C 2 – Thí nghiệm: K/khí N P Q N/ A nước 1 GV:Trương Văn Tân Bài soạn Vật lý khối lớp 9 – Học kỳ 2 - Năm học 2019 – 2020. TRƯỜNG THCS NGUYỄN CHÍ THANH II, Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của TKHT: 1 – Trục chính: + C4: (H 42.2)Trong ba tia sáng tới thấu kính. Tia ở giữa( tia số hai) qua TK truyền thẳng không bị đổi hướng, tia này trùng với một đường thẳng gọi là trục chính ( ) của thấu kính. 2 – Quang tâm: Trục chính vuông góc với TK tại điểm (0). O gọi là quang tâm của thấu kính. 3 – Tiêu điểm: + C5: Điểm F nằm trên trục chính của chùm tia ló. F ( ) o / + C6: H 42.5 chùm tia ló hội tụ trên ( ). Gọi là F . + Vậy một TKHT có 2 tiêu điểm F và F/ nằm trên trục chính cách đều quang tâm 0. 4 – Tiêu cự: Khoảng cách:0F = 0F/ = f gọi là tiêu cự của TKHT. C – BÀI TẬP ĐỀ NGHỊ TỰ LÀM Ở NHÀ: / C7: ( SGK /115). Vẽ hình xác định S . Giải C7: S F/ O F S/ - Tia tới song song trục chính cho tia ló qua tiêu điểm. - Tia tới qua quang tâm O thì tia ló đi thẳng. - Tia tới qua F thì tia ló song song với trục chính. 3 GV:Trương Văn Tân
File đính kèm:
- bai_soan_vat_ly_lop_9_hoc_ky_2_tuan_3_nam_hoc_2019_2020_truo.doc