Bài soạn Vật lý Lớp 9 - Học kỳ 2, Tuần 1 - Năm học 2019-2020 - Trương Văn Tân

doc 3 trang giaoanhay 15/11/2024 260
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Vật lý Lớp 9 - Học kỳ 2, Tuần 1 - Năm học 2019-2020 - Trương Văn Tân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài soạn Vật lý Lớp 9 - Học kỳ 2, Tuần 1 - Năm học 2019-2020 - Trương Văn Tân

Bài soạn Vật lý Lớp 9 - Học kỳ 2, Tuần 1 - Năm học 2019-2020 - Trương Văn Tân
 Bài soạn Vật lý khối lớp 9 – Học kỳ 2 - Năm học 2019 – 2020.
 TRƯỜNG THCS NGUYỄN CHÍ THANH
 Bài soạn Vật lý khối lớp 9 – Học kỳ 2 - Năm học 2019 – 2020.
Tuần 1: 
 Tiết 3: CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
 - ĐO CƯỜNG ĐỘ VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU . 
 Ngày soạn: 04 – 04 – 2020. 
A – MỤC TIÊU: 
 1 – Kiến thức: Nắm các tác dụng: Nhiệt, Quang, Từ của dòng điện xoay chiều. Chứng tỏ lực từ đổi 
chiều khi dòng điện đổi chiều. Nhận biết ký hiệu Ampekế và Vônkế xoay chiều. Sử dụng chúng để đo I 
và U hiệu dụng của dòng điện xoay chiều. 
 2 – Kỹ năng: Lắp được mạch điện, làm thí nghiệm đo I và U hiệu dụng của dòng điện xoay chiều. 
Nắm được các tác dụng của dòng điện xoay chiều. 
 3 – Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận chính xác, qua đó phát triển năng lực tư duy cho các em. 
B – TÓM LƯỢT LÝ THUYẾT:
 I,Tác dụng của dòng điện xoay chiều:
 C1: (H: 35.1)Tác dụng nhiệt. 
 Tác dụng quang. 
 Tác dụng từ. 
 II,Tác dụng từ của dòng điện xoay chiều: 
 1 – Thí nghiệm: (H: 35.2). 
 + C2: Khi dùng D/điện 1 chiều thì cực N của NC bị hút, khi đổi chiều thì cực N của NC bị đẩy 
ra.
 Dùng D/điện xoay chiều thì cực (N) của NC bị hút đẩy liên tục. Chứng tỏa D/điện luôn đổi chiều. 
 2 – Kết luận: Khi dòng điện đổi chiều thì lực từ cũng đổi chiều.
 III, Đo cường độ D/điện và hiệu điện thế của mạch điện xoay chiều: 
 Dùng Ampe kế hoặc Vôn kế xoay chiều có ký hiệu AC để đo các giá trị hiệu dụng của cường độ 
dòng điện và hiệu điện thế xoay chiều. Khi mắc Ampe kế và Vôn kế xoay chiều vào mạch điện xoay 
chiều không cần phân biệt chốt của chúng.
C – BÀI TẬP ĐỀ NGHỊ TỰ LÀM Ở NHÀ:
 C3: Một bóng đèn có ghi 6V – 3W. Lần lượt mắc vào mạch điện xoay chiều có cùng hiệu điện thế 
6V. Trường hợp nào đèn sáng hơn? Tại sao?
 Giải C3: Đèn sáng như nhau vì I và U hiệu dụng xoay chiều bằng I và U của dòng điện 1 chiều.
 C4: (H: 35.6/ SGK 97).
 Giải C4: Khi chạy qua cuộn dây của NC điện tạo ra TT biến thiên làm trong cuộn kín B dây xuất 
hiện Dòng điện cảm ứng xoay chiều. 
 1 GV:Trương Văn Tân Bài soạn Vật lý khối lớp 9 – Học kỳ 2 - Năm học 2019 – 2020.
 TRƯỜNG THCS NGUYỄN CHÍ THANH
 a, Tính điện năng hao phí trên đường tải điện: 
 + Các yếu tố phụ thuộc: P, U, R. 
+ Công suất của D/điện: 
 P = U.I
+ Công suất tỏa nhiệt:(hp): 
 2
 Php = R.I 
+ Công suất hao phí (Php )do tỏa nhiệt gây ra: 
 P 2
 p R . 
 hp U 2
 b, Cách làm giảm hao phí:
 Để làm giảm hao phí ta làm như sau: 
 - Giảm R thì Php giảm(phương án này tốn kém). 
 - Tăng U thì Php giảm. 
 *2, Kết luận: Để giảm hao phí trên điện năng trên đường dây tải điện thì tăng HĐT ở 2 đầu 
dây tải điện. 
C – BÀI TẬP ĐỀ NGHỊ TỰ LÀM Ở NHÀ:
 C4: ( SGK /102).
 Giải C4: Khi hạ thế xuống 6V thì cuộn thứ cấp là: 
 U2.n1 6.4000
 n2 =109V. 
 U1 220
 + Khi hạ thế xuống 3V thì cuộn thứ cấp là: 
 U2.n1 3.4000
 n2 =54V. 
 U1 220
 C4: ( SGK /99).
 Giải C4( SGK /99):
 Khi tăng U ở 2 đầu đường dây lên 5 lần thì Php trên Đ/ dây giảm 25 lần. 
 C5: ( SGK /99).
 Giải C5( SGK /99):
 Do từ nhà máy và nơi tiêu thụ rất xa. Để làm giảm Php thì ta phải tăng U ở nơi sản xuất điện và hạ 
thế ở nơi dùng điện .
 3 GV:Trương Văn Tân

File đính kèm:

  • docbai_soan_vat_ly_khoi_lop_9_hoc_ky_2_nam_hoc_2019_2020_truong.doc