Bài soạn Lịch sử 8 - Tiết 16, Bài 11: Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX - Đặng Thị Mỹ Dung

doc 13 trang giaoanhay 21/12/2024 30
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Lịch sử 8 - Tiết 16, Bài 11: Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX - Đặng Thị Mỹ Dung", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài soạn Lịch sử 8 - Tiết 16, Bài 11: Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX - Đặng Thị Mỹ Dung

Bài soạn Lịch sử 8 - Tiết 16, Bài 11: Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX - Đặng Thị Mỹ Dung
 BÀI SOẠN LỊCH SỬ 8 NĂM HỌC 2019 – 2020
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 22/10/2019
Ngày dạy: 24/10/2019
 Tiết 16 - Bài 11
 CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
A. MỤC TIÊU :
1. Chuẩn kiến thức:
 - Biết: 
 + Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân ở Đông Nam Á.
 + Những nét chính về phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á. 
 - Hiểu: 
 Nguyên nhân nào các nước đế quốc đi xâm lược và kết quả các nước Đông Nam Á 
trở thành thuộc địa của các nước đế quốc (trừ Thái Lan).
- Vận dụng: 
 Nhận thức đúng về thời kì phát triển mạnh mẽ của phong trào giải phóng dân tộc, 
tinh thần đoàn kết dân tộc của các nước Đông Nam Á .
2. Kĩ năng:
 - Kĩ năng làm việc với kênh hình. quan sát, ghi nhớ, lập niên biểu.
 - Biết xử lí, thu thập lựa chọn các nguồn tư liệu qua sách giáo khoa, tài liệu tham 
khảo để xác định đúng các sự kiện cơ bản, giải quyết được vấn đề đặt ra.
 - Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng tư duy, phân tích, so sánh.
3. Trọng tâm bài học:
 Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân và phong trào đấu tranh của nhân dân 
Đông Nam Á.
4. Định hướng phát triển năng lực và phẩm chất:
a. Năng lực:
 a.1. Năng lực chung: 
 + Năng lực tự chủ và tự học.
 + Năng lực giao tiếp và hợp tác.
 + Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
 a.2. Năng lực chuyên biệt: 
 Năng lực giải thích, phân tích, sử dụng lược đồ, tranh ảnh, thuyết trình, nhận xét, 
đánh giá, bày tỏ thái độ của mình về sự kiện lịch sử.
b. Phẩm chất:
 + Tự tin, tự lập.
 + Tự chủ, tự cường.
 + Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, yêu nước.
 1
GV: Đặng Thị Mỹ Dung Phòng GD&ĐT Huyện Đông Hòa BÀI SOẠN LỊCH SỬ 8 NĂM HỌC 2019 – 2020
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Năng lực, phẩm chất: Tự học, tư chủ, hợp tác,giải quyết vấn đề, thuyết trình; chăm 
chỉ, tự tin, tự lập.
2. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: 
 Nêu vấn đề, đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, kĩ thuật “khăn trải bàn”.
3. Đồ dùng dạy học: 
 Bản đồ, tranh ảnh liên quan đến chủ đề.
4. Hình thức tổ chức hoạt động và gợi ý sản phẩm:
 Hoạt động GV&HS Nội dung cần đạt
 Yêu cầu HS xác định 1. Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân ở các nước 
các nước Đông Nam Á Đông Nam Á.
trên bản đồ ( Phụ lục II 
– Trang 11).
HS đọc SGK “ Đông 
Nam Átiêu thụ 
lớn”.
* Hoạt động cá nhân.
GV: Qua đoạn đọc, cho 
biết đặc điểm chung của 
Đông Nam Á.
GV: Vì sao các nước 
Đông Nam Á trở thành 
đối tượng xâm lược của 
các nước phương Tây?
HS: Trả lời - nhận xét 
lẫn nhau.
GV: Đánh giá, chốt kiến - Đông Nam Á có vị trí quan trọng, giàu tài nguyên, chế độ 
thức phong kiến suy yếu.
GV: Vì sao các nước tư 
bản phương Tây lại tiến 
hành các cuộc xâm 
lược? ( Kết hợp kiểm tra 
bài cũ)
* Hoạt động cặp đôi
HS: Đọc tư liệu SGK, 
kết hợp quan sát bản đồ 
hành chính thế giới, xác 
định tên các nước thực 
dân phương Tây xâm 
lược các nước Đông 
Nam Á.
 3
GV: Đặng Thị Mỹ Dung Phòng GD&ĐT Huyện Đông Hòa BÀI SOẠN LỊCH SỬ 8 NĂM HỌC 2019 – 2020
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
đoạn video về phong 
trào đấu tranh của nhân 
dân các nước Đông 
Nam Á.
*Hoạt động cặp đôi
Yêu cầu HS theo dõi 
đoạn phim, kết hợp tư 
liệu SGK, hoàn thành 
bảng niên biểu về các 
cuộc đấu tranh của nhân 
dân Đông Nam Á.
HS: Hoàn thành phiếu - Các cuộc đấu tranh tiêu biểu của nhân dân Đông Nam Á:
học tập.
GV Tổ chức HS trao đổi Tên Thời gian Các cuộc đấu tranh tiêu biểu
làm việc, sau khi so nước
sánh kết quả của GV, tự In-đô- - Cuối thế kỉ - Nhiều tổ chức yêu nước của trí thức 
nhận xét bài làm của nê-xi-a XIX tư sản ra đời.
mình. - Năm 1905 -Tổ chức công đoàn thành lập.
GV đánh giá, tuyên 
dương. Khai thác, chốt Phi- Từ năm - Giai cấp tư sản lãnh đạo chống Tây 
kiến thức cần đạt. líp- pin 1896 -1898 Ban Nha thắng lợi nhưng sau đó bị Mĩ 
*Tích hợp tư tưởng Hồ thôn tính. 
Chí Minh. Cam- Từ năm - Khởi nghĩa ở Ta-keo, khởi nghĩa 
*Hoạt động cặp đôi pu-chia 1863-1867 Cra-chê, có liên kết với Việt Nam.
GV: Phong trào đấu Lào Từ năm - Khởi nghĩa ở Xa-va-na-khẹt và Bô-
tranh giải phóng dân tộc 1901-1907 lô-ven, lan sang Việt Nam.
ở các nước Đông Nam Việt Từ năm - Phong trào Cần Vương.
Á có đặc điểm gì? Nam 1885-1896 - Phong trào nông dân Yên Thế.
HS: Trả lời 1884-1913
GV: Nhận xét
GV:Vì sao phong trào bị 
thất bại?
HS: Trả lời, nhận xét
* Hoạt động nhóm/ Kĩ 
thuật “khăn trải bàn”
GV: Em có nhận xét về 
tình hình chung của các 
nước Đông Nam Á cuối 
thế kỉ XIX- đầu thế kỉ 
XX?
HS: Thảo luận - đại diện 
 5
GV: Đặng Thị Mỹ Dung Phòng GD&ĐT Huyện Đông Hòa BÀI SOẠN LỊCH SỬ 8 NĂM HỌC 2019 – 2020
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu hỏi: Cho biết nguyên nhân thất bại của phong trào giải phóng dân tộc ở các nước 
Đông Nam Á. Từ sự thất bại đó đã để lại cho thế hệ sau những bài học gì?
V. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
1. Mục tiêu 
- Kiến thức: Thông qua viêc quan sát các bức ảnh và kiến thức đã học, kiến thức liên 
môn, giáo dục lòng yêu nước tự hào dân tộc.
 - Kĩ năng: Sưu tầm tư liệu, vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
- Thái độ: Say mê học tập lịch sử, biết bảo vệ di sản, tự hào truyền thống dân tộc.
- Năng lực, phẩm chất: Tự chủ và tự học, phân tích, thuyết trình; Chăm chỉ, trung thực.
2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi.
3. Phương pháp nghiên cứu/thực hành:
+ Sưu tầm tra cứu tư liệu, tìm hiểu trên các trang mạng.
+ Trao đổi với thầy cô, bạn bè, người thân để nâng cao sự hiểu biết của mình.
+ Kĩ thuật sưu tầm tranh ảnh tư liệu lịch sử, tài liệu gốc.
4. Hình thức tổ chức hoạt động:
 Quan sát tranh ảnh thể hiện nội dung về hòa bình (Phụ lục III – trang 12) và cho 
biết suy nghĩ của mình về hành động xâm lược của các nước tư bản phương Tây. Em phải 
làm gì để góp phần duy trì hòa bình thế giới?
D. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
1.Bài vừa học: 
+ Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân ở các nước Đông Nam Á và những phong 
trào đấu tranh tiêu biểu.
+ Lập bảng niên biểu về các cuộc đấu tranh của nhân dân các nước Đông Nam Á cuối thế 
kỉ XIX- đầu thế kỉ XX.
2. Bài sắp học: Tiết 17- Bài 12: NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX- ĐẦU THẾ KỈ XX
+ Nhóm 1, 2: Hoàn cảnh, nội dung, ý nghĩa của cuộc Duy tân Minh Trị.
+ Nhóm 3, 4: Những sự kiện nào chứng tỏ Nhật Bản đã chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa 
đế quốc?
+ Cả lớp: Sưu tầm tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học.
 7
GV: Đặng Thị Mỹ Dung Phòng GD&ĐT Huyện Đông Hòa BÀI SOẠN LỊCH SỬ 8 NĂM HỌC 2019 – 2020
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 9
GV: Đặng Thị Mỹ Dung Phòng GD&ĐT Huyện Đông Hòa BÀI SOẠN LỊCH SỬ 8 NĂM HỌC 2019 – 2020
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 PHỤ LỤC II
 11
GV: Đặng Thị Mỹ Dung Phòng GD&ĐT Huyện Đông Hòa BÀI SOẠN LỊCH SỬ 8 NĂM HỌC 2019 – 2020
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 13
GV: Đặng Thị Mỹ Dung Phòng GD&ĐT Huyện Đông Hòa

File đính kèm:

  • docbai_soan_lich_su_8_tiet_16_bai_11_cac_nuoc_dong_nam_a_cuoi_t.doc