Bài dạy Công nghệ 6 - Tuần 24+25, Bài: Các phương pháp chế biến thực phẩm và thực hành
Bạn đang xem tài liệu "Bài dạy Công nghệ 6 - Tuần 24+25, Bài: Các phương pháp chế biến thực phẩm và thực hành", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài dạy Công nghệ 6 - Tuần 24+25, Bài: Các phương pháp chế biến thực phẩm và thực hành

Tuần 24: CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM I.Tóm lược lý thuyết : 1.Vấn đề 1: Tìm hiểu Phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt - Phương pháp làm chin thực phẩm trong nước +Luộc, kho: xem nội dung sgk ->khái niệm về món luộc,kho .VD:Luộc rau muống , luộc trứng ,kho cá ,kho thịt -GV hướng dẫn hs cách thực hiện một số món ăn được làm chin trong môi trường nước -Phương pháp làm chín thực phẩm bằng hơi nước +Hấp :Là làm chín thực phẩm bằng sức nóng của hơi nước ( lửa lớn để hơi nước bốc nhiều mới đủ làm chín thực phẩm ) HS đọc quy trình thực hiện và yêu cầu kỹ thuật trong sách giáo khoa. HS xem hình 3-21 trang 87 SGK. Ví dụ : Hấp bánh bao - Phương pháp làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp của lửa + Nướng : . HS xem hình 3-22 /87 SGK và quy trình thực hiện món nướng . Người ta thường làm món nướng như thế nào? * GV cần lưu ý HS khi sử dụng phương pháp này chỉ dùng than hoa để nướng, không nướng bằng than đá, bếp dầu. Nướng chín tới, không nướng quá sẽ bị cháy khét, mất mùi thơm, tạo thành chất độc. Ví dụ : Nướng thịt - Phương pháp làm chin thực phẩm trong chất béo +Rang,Xào : + HS xem hình 3-23/ 88 SGK và quy trình thực hiện món rang và món xào -> k/n về các món được làm chin trong chất béo Ví dụ : rang cơm , xào đậu ve 2.Vấn đề 2 :- Phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt. - Trộn dầu dấm:Là cách làm cho thực phẩm giảm bớt mùi vị chính và ngấm các gia vị khác, tạo nên món ăn ngon miệng. Ví dụ : Trộn dầu dấm rau xà lách * Quy trình thực hiện: Xem SGK trang 89 * Yêu cầu kỹ thuật: Xem SGK trang 89 + Thực phẩm thường được sử dụng để trộn dầu dấm: Bắp cải, xà lách, cải xoong, cà chua, rau càng cua, hành tây, giá, Lưu ý : Rau lá giữ độ tươi, trơn láng và không bị nát. Vừa ăn, vị chua dịu, hơi mặn, ngọt, béo. -Tỉa hoa từ quả dưa leo:
File đính kèm:
bai_day_cong_nghe_6_tuan_2425_bai_cac_phuong_phap_che_bien_t.docx